Chơng II: Kết cấu 2.1 Khái niệm kết cấu
2.3.1. Kết cấu đơn tuyến
Đây là một phơng thức kết cấu cổ điển kiểu nh trong các sáng tác dân gian. Nghệ thuật trần thuật thờng tuân theo trình tự diễn tiến của cốt truyện tự nhiên theo tời gian tuyến tính: cái gì xảy ra trớc kể trớc, cái gì xảy ra sau kể sau. Mối quan hệ nhân - quả hết sức chặt chẽ trong loại truyện này. Các sự kiện đợc nhà văn chú ý khai thác sao cho nó có khả năng mở ra những viễn cảnh khác nhau để làm nổi bật t tởng chủ đề cho câu chuyện. Đã có một thời các nhà lý luận xem kiểu kết cấu cốt truyện nh thế này là tốt nhất bởi lẽ nó thể hiện đợc sự nhất quán và hoàn chỉnh về nội dung và hình thức. Theo lý thuyết lý luận cổ điển thì đối với loại truyện xây dựng theo kết cấu này phải làm cho bạn đọc hình dung một cách cụ thể và rõ ràng toàn bộ diễn biến của câu chuyện, phải có mở đầu, diễn biến và kết thúc, từ sự việc này dẫn đến sự việc kia. Và nói nh Aristote trong cuốn “Nghệ thuật thi ca” thì không phải bắt đầu và kết thúc tùy tiện ở chỗ nào cũng đợc. Kiểu kết cấu cổ điển này thờng mở đầu bằng việc giới thiệu lai lịch, tiểu sử nhân vật. Cách mở đầu này thờng trùng khít với phần mở đầu trong cốt truyện. Chẳng hạn các truyện cổ tích th- ờng mở đầu bằng các cụm từ ngữ quen thuộc nh: “Ngày xửa ngày xa…” và cho ta biết lai lịch cụ thể của từng nhân vật. Yếu tố này thờng chi phối cuộc đời của các nhân vật trong truyện, đặc biệt là nhân vật chính. Phần giữa nhà
văn thờng chăm chú vào việc khai thác một tình huống xung đột nhất định, các sự kiện đợc kiến trúc theo mối quan hệ nhân – quả chặt chẽ và thống nhất cao. Điều này đợc quy định chặt chẽ tới mức nói nh Aristote nói: “một hành động và đồng thời là hành động nhất quán, và các bộ phận của sự kiện cần phải đợc liên kết sao cho nếu đổi thay hay tớc bỏ một bộ phận nào đó thì chỉnh thể sẽ thay đổi và bắt đầu biến động” [1]. Nh thế thì trình tự xuất hiện của các sự kiện cũng phải tuân theo nguyên tắc cái gì xảy ra trớc kể trớc, cái gì xảy ra sau kể sau. Và đến phần kết thúc câu chuyện thì cũng có nghĩa là những mối xung đột, mâu thuẫn cũng đợc giải quyết thấu đáo, trọn vẹn. Câu chuyện hoàn toàn khép kín lại. Ngời đọc không phải suy nghĩ nhiều về cách giải quyết vấn đề của tác giả. Họ chấp nhận cái kết cục ấy nh một điều nghiễm nhiên. Bởi lẽ nh trên đã nói tác giả trình bày sự việc có tình, có lý, nhân nào quả ấy. Với cách giải quyết vấn đề nh thế thì ngời đọc dễ dàng phán đoán đợc trớc số phận nhân vật cũng nh những kết cục tất yếu sẽ xảy ra. Tóm lại, với tất cả những gì nhà văn đã đặt ra thì chỉ có một cách giải quyết vấn đề, và ngời đọc không cần phải quan tâm tới một cách giải quyết khác.
Với kết cấu đơn tuyến, những truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp th- ờng đạt tới mức “cổ điển” bởi nhà văn đã tổ chức đợc một hệ thống các sự kiện, tình tiết theo mối quan hệ nhân quả chặt chẽ, và chính tác giả tự mình giải quyết mọi vấn đề đã đặt ra một cách trọn vẹn theo cách của riêng mình có tuân thủ những quy luật tất yếu của tự nhiên và xã hội. Những truyện này chiếm số lợng không nhiều song có thể coi chúng nh những viên ngọc sáng ngời trong khuôn viên nghệ thuật mà nhà nghệ sĩ đã hoạch định ra. Chúng ta có thể kể đến “Muối của rừng”, “Kiếm sắc”, “Ma Nhã Nam”, mời câu chuyện nhỏ trong chùm truyện “Những ngọn gió Hua Tát”,“Huyền thoại phố phờng”, “Thổ cẩm”, “Giọt máu” Không cần lúc nào cũng phải là “… con hổ ngự trị nơi rừng xanh” hay chú “đại bàng bay vạn dặm” mới có đủ oai phong, truyện ngắn viết theo kết cấu cổ điển của Nguyễn Huy Thiệp vẫn đủ
sức mạnh chiếm lĩnh tâm hồn bạn đọc. Bởi lẽ dù viết theo lối nào đi chăng nữa thì truyện ngắn của ông vẫn hết sức mới lạ, giống nh Phạm xuân Nguyên đã nói trong bài viết mở đầu cuốn “Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp”: “Nguyễn Huy Thiệp hai lần lạ: nội dung lạ, nghệ thuật lạ .”
Thực thế, chùm truyện “Những ngọn gió Hua Tát” là những câu chuyện có kết cấu giống nh những câu chuyện cổ tích nhng phần lớn nội dung của nó lại là “giải cổ tích”. Mợn những huyền thoại xa kể về cuộc sống và con ngời ở bản Hua Tát, tác giả muốn bộc lộ những t tởng nghệ thuật hết sức mạnh mẽ của riêng mình. Cuộc sống của những con ngời nơi đây bị bao trùm bởi một không gian của bản làng. Mọi sự kiện, biến cố đều không trật ra khỏi vòng quỹ đạo ấy. Để chuẩn bị tâm thế cho ngời đọc bớc vào thế giới nghệ thuật của tác phẩm, tác giả đã tạo ra một lớp huyền thoại bao bọc cho toàn bộ chùm truyện. Tiếp đó, ngời đọc sẽ lần lợt bớc chân vào lãnh địa riêng của từng câu chuyện. Mỗi truyện đều đợc bắt đầu bằng việc giới thiệu ngắn gọn lai lịch của các nhân vật chính:
“Ngày ấy, ở Hua Tát có một cô gái tên là Pùa. Sắc đẹp của nàng khắp
nơi không ai bì kịp, da trắng nh trứng gà bóc, tóc mợt và dài, môi đỏ nh son. Chỉ khổ một nỗi là Pùa bị liệt hai chân, suốt năm suốt tháng Pùa nằm một chỗ ”
(Trái tim hổ)
“Ngày ấy, ở Hua Tát có một gia đình ngụ c không biết ở mờng nào
chuyển đến. Họ dựng nhà ở ngoài rìa bản, chỗ gần rừng ma. Nhà ấy chỉ có hai vợ chồng đã luống tuổi. Họ đi đâu cũng có nhau. Ngời vợ lúc nào cũng âm thầm, im lặng, suốt ngày không hề thấy nói một tiếng. Ngời chồng cao lớn, gầy guộc, mặt sắt lại, mũi nh mỏ chim. Đôi mắt của lão đục và sâu hoắm, phảng phất những tia lân tinh lạnh lẽo.
“ở Hua Tát có một ngời đàn bà đặc biệt là Lò Thị Bua. Đi ra đờng không ai chào hỏi nàng. Quỷ dữ đấy! Đừng gần nó! Các bà mẹ dặn con nh“
thế. Các bà vợ dặn chồng nh thế . ”
(Nàng Bua)
ở Hua Tát có gia đình thợ săn họ Hoàng. Đến đời Hoàng Văn Nhân thì tiếng tăm gia đình này đã vang dội khắp các bản mờng. Nhân bắn rất giỏi, ông luôn là ngời cầm chịch trong các mùa săn. Ông không biết sợ là gì. Điều này giống nh cha ông, ông nội ông và cụ nội ông.
Nhân có hai vợ nhng cả hai bà đều không có con cái. Ngoài năm mơi tuổi, Nhân lấy thêm một bà vợ nữa và may mắn thay, bà ba sinh hạ cho ông đợc một bé đẹp nh tiên đồng. Ông Nhân đặt tên cho con là Hoàng Văn San”
(Sói trả thù)
…
Từ việc giới thiệu lai lịch của các nhân vật, tác giả lần lợt triển khai các sự kiện, các tình tiết, các mối quan hệ giữa các nhân vật và với hoàn cảnh sống (bao gồm cả hoàn cảnh tự nhiên và hoàn cảnh xã hội), các xung đột mâu thuẫn để từ đó dẫn tới những kết cục cụ thể mà ngời đọc phần nào phán đoán đợc nhờ các suy luận lôgic về mối liên hệ nhân quả tất yếu sẽ xảy ra. Qua đó t t- ởng chủ đề của tác phẩm cũng đợc bộc lộ. Chẳng hạn sắc đẹp của Pùa có khả năng mê hoặc các chàng trai, nhng hiềm một nỗi là Pùa lại bị liệt cả hai chân nên mới có chuyện các anh chàng thi nhau đi kiếm trái tim của hổ để về chữa cho nàng; mới xảy ra sự kiện anh chàng Khó xấu xí đi săn đợc hổ nhng lại bị kẻ xấu cớp mất và giết luôn. Kết cục nhiều ngời bị chết, có trái tim hổ rồi mà Pùa vẫn chẳng đợc cứu sống (Trái tim hổ). Tính cách, lối sống, nghề nghiệp của lão thợ săn già tất yếu sẽ dẫn tới kết cục bi thảm nhất trong cuộc đời lão (Con thú lớn nhất). Tính cách phóng khoáng cùng những mối quan hệ bất th- ờng của Bua sẽ đem lại cái chết đầy bi kịch của nàng (Nàng Bua). Ước vọng
giản dị và tốt đẹp của cô con gái xinh đẹp Hà Thị E là nguyên nhân của cuộc thi kén rể đầy thú vị và kết thúc vui vẻ nhất của tiệc xòe hoa (Tiệc xòe hoa vui nhất). Rồi những mảnh đời nh Sạ, Lù – Hếnh, Pành, nàng Sinh lần l… ợt hiện lên trong những mối quan hệ với những cảnh huống xảy ra nơi bản Hua Tát cùng với những khát vọng, tính cách, hành động của họ để rồi dẫn đến những kết cục hoặc tốt đẹp hoặc là bi kịch trong cuộc đời của họ. Điều đáng nói ở đây là không giống nh các câu chuyện cổ tích thờng kết thúc có hậu, ng- ời tốt đơng nhiên đợc hởng hạnh phúc, kẻ xấu tất bị trừng phạt. Thế nhng trong cụm truyện này nh chúng ta đã khảo sát ở mục 2.1, chơng I thì chỉ có ba trong số mời truyện nhỏ này là có kết thúc có hậu. Qua đó ta thấy cách giải quyết vấn đề mang đầy sự sáng tạo của riêng tác giả: bắt nguồn từ truyền thống nhng không nhất thiết phải làm theo cái mẫu mà ngời ta mang cho. Kết cấu của cụm truyện này không phải vì thế mà không chặt chẽ. Trái lại, tác giả đã tập trung đợc chủ đề, thống nhất đợc đợc t tởng trong tất cả các bộ phận của tác phẩm. Ngời đọc sẽ không thấy một chi tiết nào thừa, cũng chẳng thấy cần bổ sung thêm một chi tiết nào khác vào trong truyện ngắn của ông. Tràn ngập trong sự đau khổ hay niềm vui thì ta vẫn thấy các nhân vật trong tác phẩm này đều đợc soi chiếu bằng cảm quan thẩm mỹ của riêng tác giả. Cái chuẩn thẩm mỹ của ông bị chi phối bởi xu hớng chung của thời đại cộng với phần lớn t tởng chủ quan của ông. Khi đặt bút xuống từng trang sách ông sẽ làm cho ngời đọc không thể yên ổn đợc.
Ra khỏi thế giới nghệ thuật của những câu chuyện cổ tích, ta sẽ dừng chân ở lãnh địa của huyền thoại cổ. Đó là “Kiếm sắc”. Truyện bắt đầu bằng lai lịch của Đặng Phú Lân và thanh kiếm gia truyền đầy sức mạnh huyền bí. Từ đây tác giả sẽ dẫn dắt bạn đọc bớc vào mê lộ của một huyền kỳ lịch sử. Vì mang trong mình khát vọng phù trợ đế vơng, lại thêm trong tay có thanh kiếm báu, cộng thêm tính cách táo bạo, cách ăn nói thủ đoạn, bợ đỡ nên Lân dễ dàng lấy đợc sự ân sủng của Nguyễn Phúc ánh. Lân lần lợt giúp chủ trong
việc chia lộc, mu lợc đánh Tây Sơn, dùng ngời, cách c xử với ngời đẹp Vinh Hoa Và sau cùng là việc chiêu mộ nhân tài nh… ng không thành. Kết cục tất yếu là Lân bị chém đầu bằng chính thanh kiếm gia truyền của mình. Nh vậy truyện ngắn này ta thấy có sự hô ứng đầu cuối, có cả một quá trình phát triển các sự kiện, tính cách và hành động của các nhân vật. Tất cả đợc triển khai theo một trật tự thời gian của một trục thẳng. Các sự kiện trong cốt truyện cứ thế vận động và phát triển, đi đến điểm kết thúc. Sự sắp đặt các thành phần của cốt truyện, không gian và thời gian trần thuật đợc tái hiện trên một trục nhân - quả. Số phận của nhân vật đợc định đoạt bởi chính tính cách và hành động của mình. Nguyễn Huy Thiệp đã tái hiện lại một lát cắt bộ mặt lịch sử Việt Nam bằng những nét vẽ sống động và tinh tế. Qua đây ông cũng giúp ta hiểu rõ hơn những góc khuất trong tâm hồn các nhân vật lịch sử, tạo ra cái nhìn đa diện về họ.
“Giọt máu” là một truyện ngắn có dung lợng cỡ một tiểu thuyết . Nó là câu chuyện của mấy đời ngời từ đời Phạm Ngọc Liên đến Phạm Ngọc Gia, Phạm Ngọc Chiểu, Phạm Ngọc Phong và giọt máu cuối cùng là Phạm Ngọc Tâm. Truyện mở đầu bằng cách giới thiệu gia thế nhà họ Phạm cùng ớc nguyện muốn cho con cháu phát về đờng ăn học. Ngời đọc sẽ thấy ngay đợc nghiệp chớng của họ Phạm qua lời phán của thầy bói: “Đất này đẹp, hình bút, phát về văn học. Đã phát về văn học thì nớc cạn, tàu ráo, hiếm con trai”. Kết thúc truyện ngời đọc thấy nghiệp chớng nhân – quả đợc báo ứng giống nh “điềm” chẳng lành đợc báo từ trớc. Truyện đợc triển khai thành mời bốn ch- ơng, các chơng này có nhiệm vụ cụ thể là tái hiện lại đời sống của các đời con cháu nhà họ Phạm. Tất cả các đời này đều phấn đấu cho sự nghiệp chung của dòng họ là lập công danh bằng con đờng học vấn. Nhng khi đã có chút học vấn rồi thì những nhân vật này không tu thân bằng chữ “nhân”, chữ “đức” mà đuổi theo những điều phù phiếm trên con đờng tiền bạc để rồi nhận lấy một kết cục thảm khốc bại hoại thanh danh, tiệt đờng con cháu, chỉ còn lại một ng-
ời con trai duy nhất là Phạm Ngọc Tâm. Cuối truyện Phong đã phải đau xót thốt lên: “Mình ơi, thằng Tâm là giọt máu cuối cùng của họ Phạm đấy. Chỉ mong giọt máu này đỏ chứ không phải thứ máu đen nh cha ông nó”. Thực đúng là có “gợi” thì có “tha”, có “mở” thì có “đóng ,” tất cả rất hô ứng nhịp nhàng. Truyện trải dài theo không gian và thời gian của đời ngời. Nó là một dòng chảy liên tục, liên hoàn từ đời này sang đời khác. Hệ thống các hình t- ợng nhân vật, các sự kiện, các cảnh huống đợc đặt trong mối tơng quan chặt chẽ. Tất cả phục vụ cho t tởng chủ đề của tác phẩm cũng nh quan điểm thẩm mỹ của tác giả. Nh vậy, trong truyện này tác giả đi sâu vào việc tái hiện lại quá trình thoái hóa, xuống cấp, hay nói đúng hơn là quá trình tha hóa, biến chất của cả một dòng họ. Khát vọng thì lớn lao nhng con đờng để đi tới đích của con ngời ta đi chệch quỹ đạo chung, ngợc lại với luân thờng đạo lý thì tất yếu nó sẽ phải đổ vỡ, suy đồi.
Một số truyện ngắn khác có kết cấu đơn tuyến cũng đợc Nguyễn Huy Thiệp “xử lý” một cách triệt để, trong đó hệ thống các hình tợng nhân vật đợc triển khai trong những mối quan hệ hết sức đa chiều và chặt chẽ. Dờng nh mối quan hệ nhân - quả đã chi phối cách thức nhà văn triển khai cốt truyện, chi phối chiều hớng con đờng đời của các nhân vật. Chẳng hạn, nhân vật ông Diểu đợc đặt trong mối tơng quan với gia đình nhà khỉ, chứng kiến tình cảm sâu nặng, đức hi sinh cao cả của khỉ vợ làm cho mục đích ban đầu của ông bị thay đổi. Ông quyết định phóng sinh con khỉ đực với một tâm thế hết sức thoải mái cả về thể xác lẫn tâm hồn (Muối của rừng). Truyện này thuần túy là mở đầu và kết thúc theo lối truyền thống. Các truyện “Thổ cẩm”, “Huyền thoại phố
phờng” cũng có chung kiểu kết cấu nh… những truyện chúng ta đã tìm hiểu trên.
Nh vậy, chọn kiểu kết cấu đơn tuyến, Nguyễn Huy Thiệp đã tỏ ra hết sức nhuần nhuyễn khi vận dụng lý thuyết lý luận cổ điển, đồng thời ông cũng có những sáng tạo nhất định trong việc xây dựng hệ thống các hình tợng nhân
vật, điểm nhấn đậm nhất là ở lối kết thúc mang đầy dấu ấn cá nhân: kết thúc không có hậu - thể hiện một lối t duy hiện thực, dù nhiệt ngã nhng ngời đọc vẫn chấp nhận nó nh một sự thật hiển nhiên, bởi đó là là quy luật của cuộc sống thực tại.