Chơng iii: Ngôn ngữ
3.1. Ngôn ngữ mang nhãn quan hiện thực đời thờng
Ngời ta vẫn nói “ngôn ngữ là ngôi nhà của hữu thể”, nghĩa là ngôn ngữ có thể diễn đạt đợc mọi sự vật hiện tợng trong thế giới khách quan. Nếu nh văn học các giai đoạn trớc coi trọng thứ ngôn ngữ mực thớc, trang trọng, trau chuốt, mợt mà, giàu chất thơ thì trong giai đoạn này thì ngôn ngữ lại mang đậm chất hiện thực - đời thờng. Chính vì vậy mà khi đi vào các tác phẩm của các nhà văn Nguyễn Huy Thiệp, Lê Lựu, Nguyễn Khắc Trờng, Phạm Thị Hoài, Tạ Duy Anh ng… ời ta thấy ngổn ngang những thứ ngôn ngữ góc cạnh, thô nhám, xù xì. Bởi lẽ, cuộc sống hiện thực thờng ngày càng lúc càng trở nên phồn tạp, đa chiều, kiếp ngời cũng trở nên đa đoan, đa sự hơn, cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác vẫn không thôi quyết liệt; hơn nữa, ý thức cá tính đã trở thành nhu cầu sống còn của nhà văn, tất cả những cái đó đòi hỏi phải có
một nhãn quan ngôn ngữ mới. Các nhà văn của ta chủ trơng nhìn thẳng vào sự thật và nói đúng sự thật. Vì thế cách sử dụng ngôn ngữ của họ không còn bị gò bó bởi một lối hành văn mẫu nào. Ngôn ngữ tìm đợc “chân trời tự do” để có thể đủ sức nói cho ra mọi vấn đề. Chính vì thế ngôn ngữ đã có một bớc chuyển mình mới. Nó không bị buộc chặt vào những đối tợng cao cả, thánh thiện để nhà văn để nhà văn thành kính chiêm ngỡng hay ca tụng, ngôn ngữ văn xuôi bắt đầu bớt đi vẻ trang trọng, ít du dơng, ít rào đón mà gần gũi với đời thờng, thẳng thắn trong cách định danh, định tính, suồng sã trong giọng điệu, thành phần khẩu ngữ gia tăng, cú pháp linh hoạt, mềm mại hơn. Có ngời nói mỗi truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp là một hồ sơ khảo sát những vấn bệnh lý của xã hội hiên hành, liệt khai những vi khuẩn có hại, phá hoại, giải phẫu ung nhọt. Tất cả những điều ấy đều đợc nhà văn khơi nguồn từ vốn ngôn ngữ vô cùng phong phú và đẹp đẽ của dân tộc. Ông triển khai nó bằng óc sáng tạo cùng sự gạn lọc kỳ công không mệt mỏi để cho ra lò những truyện ngắn mà khi đọc lên chúng ta hết sức ngỡ ngàng, càng đọc càng thấy lạ, càng thấy hấp dẫn.
Thu hẹp khoảng cách giữa truyện kể và những truyện của hiện thực, ngôn ngữ nghệ thuật trong các sáng tác của ông gần gũi với cuộc sống: có khẩu ngữ, có ngôn ngữ vỉa hè, có lời trần thuật dân dã, có kiểu phát ngôn trần trụi không gọt rũa của ngôn ngữ chợ búa, từ tục, chửi tục. Thật vậy, Nguyễn Huy Thiệp không ngần ngại đa vào trong tác phẩm của mình những kiểu ngôn từ thô nháp. Nhân vật của ông không kể ngời già hay ngời trẻ, nam hay nữ, địa vị xã hội cao hay thấp, ngời nông thôn hay thành thị tất thảy đều có…
thể văng tục chửi bậy. Đó là một thứ ngôn ngữ dung tục, không văn hoa, bài bản, không trá hình lắp ghép nh những định thức, khẩu hiệu, quyền ngôn. Ông đã chọn một lối hành văn phù hợp với hiện thực đời thờng mà ông mô tả. Chẳng hạn đọc “Tớng về hu”, ngời đọc sẽ đợc thấy cách sử dụng ngôn ngữ
đắc địa của Nguyễn Huy Thiệp. Đây là một đoạn tả đám cới con ông Bổng trong truyện ấy:
Đám c
“ ới ngoại ô lố lăng và khá dung tục. Ba ô tô. Thuốc lá đầu lọc nhng gần cuối tiệc hết sạch, phải thay bằng thuốc lá cuốn. Năm mơi mâm cỗ nhng ế mời hai. Chàng rể mặc complê đen, cravat đỏ. Tôi phải cho mợn cái cravat đẹp nhất tronng tủ áo. Nói là mợn, chắc gì đòi đợc. Phù rể là sáu thanh niên, ăn mặc hệt nhau, đều quần áo bò, râu ria rất hãi. Đầu tiên là dàn nhạc sống chơi bài Ave Maria. Một anh cùng hợp tác xã xe bò thằng Tuân nhảy lên đơn ca một bài khủng khiếp:
ừ… … ê cái con gà quay
Ta đi lang thang khắp giang hồ Tìm nơi nào có tiền
Tiền ơi, mau vào túi ta ừ… … ê cái con gà rù…
Sau đó đến lợt cha tôi. Ông luống cuống, khổ sở. Bài văn chuẩn bị công phu hóa thừa. Kèn clarinét đệm rất bậy bạ sau dấu chấm câu. Pháo ầm ĩ. Trẻ con bình luận nhảm nhí Một sự ô hợp láo nháo thản nhiên rất đời, thô thiển,…
thậm chí còn ô trọc nữa…”. Ngời đọc có cảm tởng không còn cách nào để diễn tả cho đúng với cái thực trạng xã hội láo nháo, ô hợp, thô thiển và ô trọc này nữa, cũng không thể diễn tả cho hay hơn những sự thực đó bằng thứ ngôn ngữ bóng bẩy, mợt mà đợc. Trong cái xã hội ấy ngời với ngời sống với nhau hết sức sòng phẳng, lấy đồng tiền làm bản lề cho cuộc sống thờng nhật. Thế nên, tác giả đã đặt ngay vào cửa miệng của một con bé con khi nhìn thấy ngời ta nhét vào miệng bà nó mấy đồng xu khi chuẩn bị nhập quan: “Đấy có phải ngậm miệng ăn tiền không?”. Thực đúng là đạo đức xã hội đã đợc khúc xạ qua tâm hồn của cả những đứa trẻ ngây thơ nhất. Ngời đọc nghĩ gì khi đọc xong những lời tâm sự xót xa của ông Bổng bên cạnh chị dâu đang ốm, nhận ra
mình là ngời: “Thế là chị thơng em nhất. Cả làng gọi em là đồ chó. Vợ em gọi em là đồ đểu. Thằng Tuân gọi em là đồ khốn nạn. Chỉ có chị gọi em là ngời”. Diễn tả hay đến nh vậy chỉ có Nguyễn Huy Thiệp. Ông liệt kê từng ấy loại ngời trong một con ngời. Thực đúng không gì đa đoan nh kiếp con ngời. Mức độ tha hóa, nhục nhã của kiếp ngời đã lên đến đỉnh điểm là ở đây. Nhiều ngời vẫn từng phê phán Nguyễn Huy Thiệp có một giọng văn quá lạnh lùng khi nói đến những nỗi đau khổ nhất của kiếp ngời. Có lẽ họ vẫn chịu ảnh hởng của lối t duy sáo mòn xa cũ, không phải lúc nào nhà văn cũng cần phải biểu lộ một cách trực tiếp những tình cảm xót xa hay đồng cảm với những thân phận bất hạnh mới là ngời có tấm lòng nhân đạo. Nhà văn của chúng ta không nên né tránh hiện thực dù đó là sự thực phũ phàng nhất. Họ cần phải nhìn thẳng vào hiện thực cuộc sống này, nói những gì mà tâm hồn nhạy cảm của ngời nghệ sĩ cảm nhận đợc qua nhiều phơng thức khác nhau. Thế nên đọc “Tớng
về hu”, có những chi tiết nghe ghê rợn, chẳng hạn chi tiết cô con dâu nuôi chó
béc- giê bằng thai nhi, chi tiết ông Bổng lo đút tiền vào miệng bà chị dâu để chuẩn bị nhập quan mà ng… ời đọc vẫn nhận thấy các nhân vật này nói bằng một giọng điệu hết sức thản nhiên, lạnh lùng. Các nhân vật tồn tại bên cạnh nhau trong mối quan hệ hết sức độc lập, cái gì cũng tính rạch ròi, chi li, chính xác nh kiểu cô con dâu lo đám tang cho mẹ chồng, em chồng (ông Bổng) lo chuẩn bị tang lễ cho chị dâu mà vẫn còn tiếc bộ quan tài gỗ dổi: “Mất mẹ bộ xa lông Bao giờ bốc mộ, cho chú bộ ván… ”. Đó là những hiện thực xót xa của lối sống hiện đại mà Nguyễn Huy Thiệp đã phô bày nó rõ ràng trớc mắt bạn đọc bằng những thứ ngôn ngữ hết sức đời thờng, thực đến tê lòng.
Trong “Không có vua”, các nhân vật từ cha tới con, từ trí thức đến lao động chân tay, từ thợ cắt tóc đến anh chàng thịt lợn, ông lão vá xe, cán bộ ngành giáo dục, anh chàng sinh viên đều nói bằng một thứ ngôn ngữ hết sức đời thờng, không cần vòng vo mà nói thẳng mọi quan điểm, ý nghĩ và cả những ham muốn nữa. Bị con trai phát hiện nhìn trộm con dâu tắm, lão Kiền
đã vỗ thẳng vào mặt nó: “Đàn ông không nên xấu hổ vì có con b…”. Đoài và Khảm giao kèo với nhau cả chuyện tình cảm hết sức sòng phẳng: “Ngủ đợc với Mỹ Trinh, thởng một đồng hồ trị giá ba nghìn đồng. Lấy Mỹ Trinh, thởng 5% của hồi môn”. Còn gì tuyệt tình hơn khi cảnh năm anh em họp biểu quyết ai đồng ý bố chết: “Tôi nghĩ bố già thế này rồi, mổ cũng thế, cứ để chết là hơn Mất thì giờ bỏ mẹ. Ai đồng ý bố chết giơ tay, tôi biểu quyết nhé .… ” Thật khó tởng tợng ra đây lại là phát ra từ miệng của một kẻ làm ở Bộ Giáo dục. Đây là kẻ vô giáo dục nhất trong thiên truyện này. Những cuộc đối thoại của các nhân vật trong truyện cũng hết sức cộc lốc, gọn lỏn, trắng trợn, dunng tục, thẳng thừng đến mức chỉ thuần là những thông tin, nếu căn cứ vào các lời thoại này thì thật khó phân biệt đợc ai là kẻ trên, ai là ngời dới, tất cả lộn tùng phèo. Thực đúng là “Không có vua”. “Không có vua” có nghĩa là không chủ, không có lãnh đạo, không có ngời cầm đầu. Vai trò của lão Kiền hoàn toàn bị xóa bỏ trong cái gia đình sáu ngời nam và một ngời nữ. Ngôn ngữ của Nguyễn Huy Thiệp đã đợc dụng công đắc địa, nó bắn thẳng vào hồng tâm, làm vỡ tan hoang ra một cái xã hội đầy ung nhọt, bệnh tật.
Các nhân vật trong truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp bất kể là ai: nam, nữ, lão, ấu, bất kể thuộc giai cấp nào: vua, quan, trí thức, nông dân đều…
thẳng thừng trong lối nói. Họ cũng có thể văng tục ở những tình huống có thể. Một anh hùng lừng danh của dân tộc, vị tớng tài của thế giới nh Quang Trung khi tức giận tên Khải cũng có những lời chửi rất dân dã: “Thằng Khải kia, tài bằng cái đấu , khinh ta quá chừng! Trời cho mày sống, cớp không biết bao nhiêu lộc của thiên hạ, ăn miếng ngon không biết đậy mồm, còn chê là lợm. May nhờ phúc tổ, có ít của chìm, nh cái đuôi khô, tháng ba ngày tám mang ra gặm, tởng xênh xang ?” Còn vua Gia Long, không kìm nổi tức giận vì kẻ dới dám nẫng mất ngời đẹp Ngô Thị Vinh Hoa nên văng cả tục: “Thằng mặt xanh kia! Kề miệng lỗ còn dê ? Ta cho cắt dái mày! Ta cho mày ăn cứt!”
thu hẹp khoảng cách với đời thờng. Chàng Trơng Chi của chúng ta trong suốt thiên truyện của Nguyễn Huy Thiệp chỉ nói một câu duy nhất: “Cứt”. Nguyễn Huy Thiệp đã thực thà tâm sự: “Cần chú ý là trong truyện Trơng Chi không nói một câu nào mà chàng chỉ hát lung tung từ đầu đến cuối. Câu phát ngôn duy nhất của chàng nghệ sĩ với thiên hạ lại là một câu rất cộc cằn và thật… khó ngửi”[51, tr.243]. Nhà văn Vũ Trọng Phụng bỗng nhận ra mình là một “nhà ngôn ngữ” hơn là nhà văn. “Chàng thích sự chính xác của từ ngữ: chính xác về tình cảm, về cấu trúc, tóm lại là nghệ thuật. Chàng sung sớng nếu ngời ta gọi chàng là ngời viết ra đợc những quyển sách tiếng Việt hay nhất… Chàng sẽ viết ra những phát kiến của chàng về tiếng Việt, giống nh nhà thám hiểm địa lý đi lên Bắc cực viết về loài gà gô trắng hay chim cánh cụt”[52, tr.427]. Và có lẽ đây cũng chính là chí hớng của nhà văn Nguyễn Huy Thiệp khi đặt cây bút lên trang viết. Nhà văn ta vẫn thờng hay né tránh nói thẳng sự thật. Thị hiếu của ngời thởng thức Việt Nam ta vẫn còn rụt rè, e ngại đối với những điều thực nh đời thờng vẫn thế. Vậy nên mới xảy ra chuyện hiểu lầm giữa Vũ Trọng Phụng và cô Yến - vợ của Hoàng, bạn thân nối khố với Vũ. Để từ đó rút ra bài học Tiếng Việt cho tất cả mọi ngời chứ không phải cho riêng nhà văn. Từ bài học đó, nhà văn đi vào thực tế sáng tác. Ông viết những điều mà xa nay nhà văn ta vẫn nói vòng vo, ấp úng hoặc coi đó là những điều ghê tởm không nói trong văn chơng. Thì đây, ông viết cả một thiên truyện ngắn về “cứt” (Chuyện ông Móng), trong đó có cả truyện phân ngon hay không ngon, phân đặc hay lỏng…Một bà lão đã tám mơi tuổi rồi vẫn có thể hồn nhiên nh một gã phàm phu tục tử: “ Các cụ toàn chim to Đàn ông nó chẳng th… ơng mình đâu. Rợu thì nó ngồi mâm trên. Ngủ thì nó đè lên mình” Câu nói của bà lão khiến bố Lâm phải gắt : “Bà lão hay nhỉ” thì bà đốp lại luôn: “Hay con mẹ mày! Tao tám mơi tuổi đi nói sai à? Đó là những chuyện nói trong bữa ăn. Còn đây là lời của bà lão khi nói chuyện đi chùa, chuyện Phật: “Sáng nào tôi
cũng đi chùa, lạy Phật tổ Nh Lai cho chết mà Ngài cứ lắc đầu, Ngài cha nhận. Chung quy vì tôi mải lam mải làm, đáng lẽ ngày xa tôi phải chơi vung tán tàn thì đâu đến nỗi. ở làng những đứa cùng tuổi với tôi, đứa nào hồi trẻ thập thành thì Ngài cho lên tiên sớm, chẳng phải đợi đến tuổi thất thập, thế là sống cũng sớng mà chết cũng sớng. Còn tôi, cả đời chỉ biết mỗi con b , mang…
tiếng thủy chung đức hạnh, chẳng biết báu cho ai, chỉ biết sống lâu về già khổ con khổ cháu”(“Những bài học nông thôn”). Sinh hoạt tính dục là điều mà các nhà văn ta hay né tránh, không dám nói thẳng, nói thật. Nguyễn Huy Thiệp cho nó lộ thiên trần trụi trên trang giấy. Đây là đoạn văn miêu tả cậu bé mời bảy tuổi xúc động trớc vẻ đẹp của thôn nữ: “Tôi thở dốc, nằm lăn lộn trên bãi cát. Hai viên tinh hoàn và dơng vật tôi nặng trĩu, rất đau Tôi nằm úp ng… - ời giữa đám cá tôm mà phóng tinh, miệng ngậm đầy cát”. Những đoạn văn có nội dung tơng tự cũng có trong các truyện khác của Nguyễn Huy Thiệp nh: “Con gái thủy thần”, “Phẩm tiết”, “Những ngời thợ xẻ”, “Thổ cẩm”, “Giọt
máu” Đây là vấn đề tất yếu của cuộc sống con ng… ời, thiếu nó, cuộc sống của sẽ kém phần hạnh phúc. Thế nhng đây cũng là vấn đề nhạy cảm và tế nhị nhất, nói nh thế nào cho khỏi sống sợng, thô tục, dơ dáy lại đòi hỏi sự cao tay của mỗi nhà văn. Đọc “Trăm năm cô đơn” của G.G.Marquez ngời ta thấy những cảnh làm tình, cảnh phơi bày xác thịt ngồn ngộn trong từng trang giấy. Ngời ta vẫn thích thú với nó, cả thế giới đọc nó, nó đem lại giải Nôben văn học cho nhà văn châu Mỹ này. Đâu cần phải thi vị hóa, lãng mạn hóa một chuyện quá đời thờng nh thế. Đôi khi những vấn đề to tát, trừu tợng nh những khái niệm nh đạo đức, kiến trúc thợng tầng, cơ sở hạ tầng lại đ… ợc Nguyễn Huy Thiệp “giải phẫu” một cách nhanh gọn, dứt khoát, dễ hiểu, dễ nhớ: “Hắn bắt một con thạch sùng rồi để lên bàn. Hắn trình bày thế giới bằng cách miêu tả con thạch sùng ấy. Thợng tầng kiến trúc là đầu, hạ tầng cơ sở là chân, khúc đuôi là đạo đức. Hắn cho rằng đạo đức rụng rồi lại mọc, đạo đức có thể ngoe
nguẩy một mình, còn toàn bộ sự sống chuồn mất.. (” “Ma”). Nhìn chung cách dùng ngôn ngữ của Nguyễn Huy Thiệp rất đắc địa và trần tục đến mức thô thiển. Thế nhng chính điều đó đã làm nên sức hấp dẫn cho truyện của ông.
Cách dùng, cách ứng xử với ngôn ngữ đã làm nên một Nguyễn Huy Thiệp hoàn toàn mới lạ trớc mắt công chúng. Tuy nhiên điểm mặt các nhà văn ta trong thời kỳ đổi mới thì cũng không thiếu gì những cây bút dám mạnh dạn, thẳng thừng, dám đổi mới, canh tân ngôn ngữ . Ta có thể kể đến Phạm Thị Hoài, đến Nguyễn Bình Phơng, đến Đỗ Hoàng Diệu Họ cũng dùng kiểu…
ngôn ngữ nhìn thẳng vào sự thực - đời thờng, gọi thẳng tên sự vật, hiện tợng, không cần hoa mỹ, cầu kỳ, thậm chí về một phơng diện nào đó có thể coi đó