Cốt truyện huyền ảo

Một phần của tài liệu NGHỆ THUẬT TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP (Trang 43 - 58)

Loại cốt truyện này xuất hiện từ thời cổ đại và phát triển đến thời hậu hiện đại thế kỉ XXI. Đó là cách thức nhà văn mợn các huyền thoại cổ xa hoặc sử dụng các yếu tố ly kỳ, khác lạ, bất ngờ, quái đản, phi thờng đan xen lẫn…

lộn với các yếu tố thật để phản ánh một chân lý, một hiện thực, một quan điểm nào đó về hiện thực xã hội.

Về thuật ngữ “huyền ảo”, qua thực tế tìm hiểu, chúng tôi nhận thấy nội dung của khái niệm này có nhiều nét tơng đồng với các khái niệm khác nh: kỳ ảo, kinh dị, huyền thoại, huyễn tởng, kỳ, kỳ diệu Tuy nhiên , nội hàm của nó…

có lẽ gần gũi nhất với khái niệm kỳ ảo. Theo cách hiểu của Lê Nguyên Cẩn thì: “Cái kỳ ảo một phạm trù t duy nghệ thuật. Nó đợc tạo ra nhờ trí tởng tợng và đợc biểu hiện bằng các yếu tố siêu nhiên, khác lạ, phi thờng, độc đáo. Nó có mặt trong văn học dân gian, văn học viết qua các thời đại, nó tồn tại trên các mặt thực ảo và tồn tại độc lập, không hòa tan vào các dạng thức khác của tởng tợng”.

Yếu tố kỳ ảo (hay huyền ảo) xuất hiện từ rất sớm trong văn học qua các sáng tác dân gian nh thần thoại, truyền thuyết, cổ tích. Khi đó, do hạn chế về t duy, do trình độ sản xuất còn lạc hậu, thấp kém nên các tác giả dân gian đã mợn trí tởng tợng phong phú, diệu kỳ của mình để đi sâu vào hành trình khám phá thế giới tự nhiên đầy bí ẩn, đồng thời thể hiện những ớc mơ về một cuộc sống công bằng, hạnh phúc. Yếu tố kỳ ảo lúc này đóng vai trò là một thủ pháp nghệ thuật trong tác phẩm văn học. Sau này, khi t duy của con ngời càng ngày càng hiện đại, khoa học kỹ thuật phát triển, trình độ sản xuất cao, các mối quan hệ xã hội càng trở nên phức tạp thì vai trò của yếu tố kỳ ảo đã trở thành một phơng thức chiếm lĩnh cuộc sống hữu hiệu. Có thể nhắc tới một số kiệt tác văn chơng thế giới mà góp phần thành công cho tác phẩm là nhờ có yếu tố kỳ ảo, hoang đờng nh: “Tây du ký” của Ngô Thừa Ân, “Thần điêu đại hiệp” của Kim Dung, “Trăm năm cô đơn” của Gabriel Garcia Marquez Đặc biệt…

hơn nữa, ở châu Mỹ Latinh còn hình thành cả một trào lu văn học quan trọng, đó là chủ nghĩa hiện thực huyền ảo vào những năm 60 của thế kỷ XX. Các nhà văn của trào lu này thờng mợn những truyền thuyết dân gian cổ xa để tạo ra các huyền thoại mới về hiện thực xã hội châu Mỹ Latinh. Nguyên tắc sáng tác

của họ là “biến hiện thực thành hoang đờng mà không đánh mất tính chân thực”. Lăng kính huyền thoại đã giúp các nhà văn vạch trần hiện thực đen tối, tàn bạo của các chế độ độc tài, phê phán tình trạng khép kín văn hóa, đoạn tuyệt giao lu. Còn ở Việt Nam, sự xuất hiện của yếu tố kỳ ảo trong các sáng tác văn học có cả một quá trình lịch sử, từ thần thoại sáng thế kiểu nh “Thần

trụ trời”, tới những câu chuyện cổ tích kiểu nh “Tấm Cám”, “Thạch Sanh” và sau này là hàng loạt các loại truyện thần linh, anh tú, quái dị,

truyền kỳ nh: “Việt điện u linh” (Lý Tế Xuyên), “Lĩnh Nam trích quái” (Trần Thể Pháp”, “Truyền kỳ mạn lục” (Nguyễn Dữ) Đến thời kỳ hiện đại,…

khi khoa học kỹ thuật phát triển nh vũ bão thì vai trò của yếu tố kỳ ảo chẳng những không giảm đi mà ngày càng phát huy đợc u thế đặc biệt của mình. Các nhà văn đã khéo léo sử dụng đan xen giữa các yếu tố thực và yếu tố ảo để tạo ra một phơng thức phản ánh cuộc sống một cách hữu hiệu, đồng thời kích thích óc tởng tợng kỳ thú nơi bạn đọc. Thông qua việc sử dụng yếu tố ảo hòa quyện cùng những yếu tố thực trong tác phẩm mà bạn đọc có thể để tâm hồn mình phiêu diêu trong một thế giới hiện thực mơ hồ, làm dấy lên ở họ một niềm đam mê khám phá đời sống tâm linh của con ngời. Nh vậy, từ vai trò là một thủ pháp nghệ thuật, yếu tố kỳ ảo đã trở thành một phơng thức chiếm lĩnh cuộc sống và tạo ra những hiệu ứng tâm lý - thẩm mỹ nơi bạn đọc.Thực thế, trong những năm gần đây, các tác phẩm tự sự của các nhà văn Việt Nam ta sử dụng rất nhiều yếu tố kỳ ảo nh: “Phiên chợ Giát” (Nguyễn Minh Châu), “M-

ời ba bến nớc” (Sơng Nguyệt Minh), tập truyện ngắn “Bóng đè” (Đỗ Hoàng

Diệu), “Cõi ngời rung chuông tận thế” (Hồ Anh Thái), tập truyện ngắn “

Hồn trinh nữ” và tiểu thuyết “Giàn thiêu” của Võ Thị Hảo và cả các…

truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp nữa. Trong các tác giả, tác phẩm đã kể trên thì có thể khẳng định các sáng tác của Nguyễn Huy Thiệp sử dụng thành công nhất vai trò của yếu tố kỳ ảo. Việc sử dụng cốt truyện huyền ảo là một yếu tố quan trọng làm nên phong cách của Nguyễn Huy Thiệp. Chính ông đã

khẳng định rằng: “Văn học là một thế giới hoang tởng của ngời viết Trong

văn học, thế giới hoang tởng nhà văn dựng nên có thể nh thực, giống thực, khác thực, siêu thực .” Những truyện ngắn tiêu biểu có sử dụng yếu tố ảo - thực đan xen của ông nh: Con gái thủy thần, Chảy đi sông ơi, Những ngọn

gió Hua Tát, Phẩm tiết, Kiếm sắc, Tâm hồn mẹ, Thơng nhớ đồng quê, Thiên văn, Hạc vừa bay vừa kêu thảng thốt, Nguyễn Thị Lộ, Đời thế mà vui…Chúng tôi cần nói thêm rằng việc phân loại cốt truyện nh thế này chỉ mang tính chất tơng đối, bởi vì có những truyện vừa nằm trong hệ thống cốt truyện này lại vừa nằm trong hệ thống cốt truyện kia. Chẳng hạn nh trờng hợp truyện ngắn “Phẩm tiết”, cụm truyện ngắn trong “Những ngọn gió Hua

Tát” thuộc loại cốt truyện truyền thống, truyện “Hạc vừa bay vừa kêu thảng thốt”, “Chảy đi sông ơi” thuộc loại truyện không có cốt truyện nh… ng cũng có thể xếp vào loại cốt truyện huyền ảo. Việc sử dụng đan xen hòa quyện giữa các yếu tố thực và ảo trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp cũng rất đa dạng và độc đáo. Cái kỳ ảo trong truyện ngắn của ông xuất hiện ở nhiều dạng thể khác nhau. Có khi đó là những huyền thoại giả lịch sử kiểu nh “Kiếm sắc”, “Phẩm tiết” , cũng có khi đó là những truyện giả cổ tích nh…

“Những ngọn gió Hua Tát”, và cũng có khi đó là loại huyền thoại hiện đại nh: “Huyền thoại phố phờng”, “Không có vua”, “Tớng về hu”, “Chảy đi

sông ơi”, “Con gái thủy thần”, “Thiên văn” Việc sử dụng yếu tố khác

thực, siêu thực đã trở thành cái “chất”, “tạng” của nhà văn này. Ông đã rất thành công khi luôn tạo ra đợc ở ngời đọc những cảm giác nửa tin, nửa ngờ. Ngời đọc hồ nghi đấy nhng vẫn cứ bị cái giọng văn lạnh lùng của ông cuốn hút. Bởi lẽ, ngời ta nhận thấy rằng Nguyễn Huy Thiệp luôn có thái độ tôn trọng bạn đọc: truyện của tôi là nh thế, tin hay không tùy bạn! Nhà nghiên cứu văn học Văn Tâm đã khẳng định rằng sáng tác của Nguyễn Huy Thiệp có cảm hứng huyền thoại mạnh. “ Sơng mù huyền thoại bao phủ hầu hết những trang

sách Nguyễn Huy Thiệp, không những bao phủ dày đặc trong hai loại truyện huyền thoại (Con gái thủy thần), và cổ tích (Những ngọn gió Hua Tát), mà còn bập bềnh mờ mịt giữa khá nhiều dòng truyện lịch sử (Kiếm sắc, Phẩm tiết) và thế sự (Chảy đi sông ơi). Nếu nh chủ nghĩa hiện thực chân phơng kiểm soát chặt chẽ của lý trí, thì bút pháp huyền thoại tạo nên những giấc

mơ ban ngày của nghệ sĩ, mặc nhiên hỗ trợ độc giả nhận ra một số tín hiệu

thuộc miền tinh thần tiềm ẩn, siêu thức thẳm sâu…” [34, tr.288 - 289].

Khi nghiên cứu các truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp chúng tôi nhận thấy rằng yếu tố kỳ ảo trong các truyện ngắn của ông xuất hiện dới nhiều dạng thức khác nhau. Có khi đó là nhân vật kỳ ảo nh Ngô Thị Vinh Hoa trong “Phẩm tiết”, nhân vật Mẹ Cả trong “Con gái thủy thần”, nhân vật con trâu đen trong “Chảy đi sông ơi”; cũng có khi đó là những vật kỳ ảo nh thanh kiếm báu trong “Kiếm sắc”, là trái tim hổ, chiếc tù và bị bỏ quên trong các truyện ngắn cùng tên, là cánh hạc trong “Hạc vừa bay vừa kêu thảng thốt”; và cũng có khi đó là những chi tiết kỳ ảo, sự kiện hoang đờng nh Phúc bị sét đánh, giấc mơ của Thiều Hoa “Giọt máu”, con chuột to đùng cời hềnh hệch chạy ra từ ngọn lửa trong “Chảy đi sông ơi”, thanh kiếm chém đầu Đặng Phú Lân xong thì “máu phun ra không đỏ mà trắng nh nhựa cây , một lúc sau thì bết lại” (“Kiếm sắc”) Các yếu tố kỳ ảo này tham gia vào cốt truyện ở nhiều…

mức độ đậm nhạt khác nhau tùy theo dụng ý nghệ thuật của tác giả.

Đôi khi yếu tố kỳ ảo chỉ là chất xúc tác, phù trợ chứ không có vai trò quyết định cốt truyện và mạch truyện. Những chi tiết này đợc chen vào mạch kể của câu chuyện tạo ra không khí huyền ảo, lôi cuốn ngời đọc hoặc tạo ra những ấn tợng, những cảnh huống ghê rợn, hãi hùng khiến ngời đọc càng bị xoáy sâu vào mạch truyện. Đây cũng là một xu hớng phát triển của cốt truyện hậu hiện đại mà nhà nghiên cứu văn học Lê Huy Bắc đã tổng kết trong bài “Các kiểu truyện ngắn hậu hiện đại”. Trong bài viết này tác giả đã chỉ ra

rằng: “Các nhà hậu hiện đại thờng sử dụng các hình ảnh siêu nhiên gắn với các thành tựu khoa học kỹ thuật, gần gũi hơn với đời sống con ngời. Cách nhà văn thờng sử dụng là nâng một sự việc, một hiện tợng lên tầm huyền thoại .

Đây cũng là điểm khác biệt cơ bản giữa huyền ảo hậu hiện đại và huyền ảo cổ điển” [43]. Và một nhân tố nữa khiến ta khó xác định đợc vị trí của yếu tố huyền ảo trong cốt truyện là do sự phân rã của cốt truyện hiện đại, các sự kiện, các nhân vật bị phân hóa thành những phần mảnh rời rạc phá vỡ mối liên hệ lôgích và mối liên hệ nhân quả trong cốt truyện.

Mở đầu truyện “Chảy đi sông ơi” là dòng cảm xúc của nhân vật tôi khi hồi ức lại những kỷ niệm ấu thơ khi sống trên vùng đất ven sông bến Bến Cốc, tác giả lại chen vào chi tiết đầy huyễn hoặc, mơ hồ về sức mạnh kỳ diệu của con trâu đen. Chính chi tiết này đóng vai trò quan trọng thúc đẩy tiến trình phát triển của cốt truyện. Nó là nguyên nhân, là duyên cớ để “tôi” theo đuổi hành trình đi tìm con trâu đen trong huyền thoại. Ngời đọc bắt đầu bị dẫn vào mê lộ của cái kỳ ảo. Trên những chuyến du thuyền cùng nhân vật “tôi” đi kiếm tìm con trâu đen ngời đọc sẽ gặp những điều ghê sợ mà ngời ta vẫn đồn thổi quanh đời sống tâm linh của con ngời: Lão Tảo kể lại trong một lần đi đánh cá đã kéo lên đợc một cái đầu lâu. “Tóc xõa rũ rợi vơng những sợi rong dài nh giun đũa. Cái đầu ngâm nớc trơng phình, mõm nh quả thị. Máu bết ở hai lỗ mũi nhơm nhớp nh nớc dãi ngời Tao đụng tay vào hai hàm răng thì

nó tụt ngay khỏi lợi. Những cái chân răng ba ngạnh dài bằng đốt tay dính đầy những sợi dây chằng bé nh sợi chỉ Hai mắt của cái đầu lâu thô lố nhìn tao,

hai cái con ngơi từ từ đùn khỏi hốc mắt cứ thế phồng ra nh có ngời bơm không khí…”. Cái man rợ hiện hình qua lời kể của lão Tảo khiến ngời đọc cứ bị ám ảnh về một cuộc sống trần trụi, tàn ác, nghiệt ngã. Còn một chi tiết cũng quái đản bất ngờ không kém nữa đó là hình ảnh con chuột hềnh hệch chạy ra khi lão trùm Thịnh đốt quán. Đây chỉ là những chi tiết đóng vai trò trợ giúp cho cốt truyện, gây sự chú ý, bất ngờ cho bạn đọc. Qua chi tiết này ngời đọc có

một hình dung cụ thể về một trùm Thịnh có gì đó vừa quỷ quái vừa độc ác và còn có gì đó nh bí ẩn. Nh vậy trong truyện ngắn này, ba lần Nguyễn Huy Thiệp sử dụng yếu tố kỳ ảo ở những mức độ khác nhau: Đầu truyện yếu tố kỳ ảo chi phối mạch truyện, hai chi tiết sau chỉ đóng vai trò tạo cảm giác thẩm mỹ nơi bạn đọc.

Sự điểm xuyết của yếu tố kỳ ảo trong các truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp lại có tác dụng thôi miên bạn đọc, và gần nh là thôi miên cả ngời viết nữa. Phải chăng vì thế mà trong các truyện ngắn của ông ta bắt gặp tần số sử dụng các yếu tố kỳ ảo rất cao. Khảo sát thực tế, chúng tôi nhận thấy có tới hơn một nửa sáng tác của ông có sử dụng yếu tố kỳ ảo. Ông không ngừng tạo ra một thế giới hoang tởng nhng cũng đầy rẫy hiện thực. Dù không ảnh hởng mạnh mẽ tới cốt truyện nhng việc sử dụng những yếu tố này dờng nh không thể không thiếu đợc trong sáng tác của Nguyễn Huy Thiệp. Các truyện ngắn “Những bài học nông thôn”, “Thơng nhớ đồng quê”, “Giọt máu”, “Nguyễn Thị Lộ”, “Đời thế mà vui”, “Chuyện ông Móng”, “Trơng Chi”, “Thiên văn”, “Hạc vừa bay vừa kêu thảng thốt” là những truyện nh… thế. Bao giờ tác giả cũng dựa trên nền móng của một trong hai yếu tố thực và ảo để xây dựng mạch truyện.

Thực thế, truyện “Nguyễn Thị Lộ” kể về hai nhân vật có thực trong lịch sử là Nguyễn Trãi và Nguyễn Thị Lộ nhng lại xen vào một chi tiết hoang đờng, màu nhiệm: “Hôm Nguyễn Trãi ngỏ lời cầu hôn, trời ma nh trút nớc, đồn rằng hôm ấy có rồng bay trên sông Cái”. Chi tiết này đã phủ lên câu chuyện một không khí huyền ảo bàng bạc. Và ngời đọc ngầm hiểu rằng cuộc tình duyên giữa Nguyễn Trãi - Nguyễn Thị Lộ là duyên thiên, là định mệnh, là sự hợp tác cơ trời. Nội dung chính của câu chuyện chính là những diễn biến trong đời sống nội tâm của hai nhân vật chính, nhờ đan cài một chi tiết siêu nhiên, bí ẩn này mà câu chuyện trở nên lãng mạn và hấp dẫn hơn.

Trong “Đời thế mà vui”, ngời đọc gần nh bị ám ảnh bởi một cái gì đó ma quái, rờn rợn, không biết thực hay h. Dõi theo tiến trình phát triển của câu chuyện, ta sẽ vấp phải một cảm giác rùng rợn, kinh dị khi thằng bé con ở nhà một mình, bỗng nhiên nó linh cảm thấy một bóng lạ. Bóng gì? Ngời đọc nín thở cùng cảm giác của thằng bé: “Tiếng động khẽ, ớt và lén lút. Thằng bé run bắn ngời. Nó cha bao giờ nghe thấy tiếng động nh thế. Rõ ràng có một cái bóng. ánh sáng ở trong căn nhà đột ngột trầm xuống, mờ mờ, lạnh hẳn đi. Bóng gì? (...) Thằng bé co rúm ngời ( ) Rõ ràngcó một con gì đang bò chậm

chậm, ráo riết, lỳ lợm, lạnh lùng ở dới gậm giờng. - ầm…

Có tiếng đổ vỡ chai lọ, tiếng kéo lê sền sệt, tiếng nhai xơng rau ráu. Tiếng nhai khẽ ngấu nghiến, nhẩn nha. Tiếng hút tủy. Tiếng xơng vỡ vụn. Tiếng chép miệng nữa”.

Chính thằng bé lạnh toát ngời, kinh hoàng không biết đó là h hay thực. Hình nh có ma! Chi tiết quái đản, bất ngờ này khiến cho mầu sắc câu chuyện trở nên huyền bí. Nếu nh không có yếu tố kỳ dị này thì có lẽ câu chuyện sẽ kém hấp dẫn. Nội dung của truyện sẽ không rõ ràng nếu nh không có chi tiết này. Nhờ có nó mà thông điệp của truyện đợc truyền tải tới ngời đọc: Cuộc đời thật nghiệt ngã, độc ác, dã man, toàn những kẻ ăn xơng, hút máu ngời, thế nhng vẫn lạnh lùng nh chẳng có gì xảy ra. Nhan đề câu chuyện “Đời thế mà vui” thực đầy ý nghĩa.

“Thiên văn” lại thu hút ngời đọc bởi cảnh sang sông đầy huyền bí của “khách”. Yếu tố kỳ ảo dờng nh đợc gài đặt trong chính hành tung, tên tuổi,

Một phần của tài liệu NGHỆ THUẬT TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP (Trang 43 - 58)