tế cửa khẩu
Nhằm thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Lào Cai lần thứ XII nhiệm kỳ 2000 -2005, Hội nghị Ban Thường vụ Tỉnh uỷ Lào Cai lần thứ VII đã thông qua Nghị quyết số 02/NQ-TU ngày 23-3-2001về “Tổ
chức quản lý Khu KTCK Lào Cai”, nội dung chủ yếu là thành lập Ban Chỉ
đạo khu KTCK và Ban Quản lý Khu KTCK Lào Cai. Nhiệm vụ của Ban Chỉ đạo là thực hiện theo Quyết định 100/1998/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ và các quyết định của UBND tỉnh; chỉ đạo và thường xuyên tổ chức giao ban với Ban Quản lý KTCK các huyện, thành phố nhằm tăng cường công tác quản lý biên giới đảm bảo sự thơng thống, tạo được cơ chế tốt cho các thành phần kinh tế tham gia đầu tư, trao đổi hàng hoá ở khu vực cửa khẩu.
Triển khai thực hiện 7 chương trình cơng tác trọng tâm của Ban Chấp hành Đảng bộ Lào Cai khóa XII, Tỉnh uỷ đã xây dựng Kế hoạch số 03/KH-TU
ngày 30-5-2001. Nội dung của kế hoạch là thống nhất chỉ đạo xây dựng 27 đề án chuyên đề. Riêng Đề án phát triển khu KTCK, Tỉnh uỷ giao cho Ban Chỉ đạo Khu KTCK tỉnh chịu trách nhiệm xây dựng đề án và tổ chức thực hiện.
Giai đoạn 2006 - 2010, Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Lào Cai thông qua Nghị quyết số 02/NQ-TU ngày 14-4-2006 xác định Chương trình cơng tác trọng tâm tồn khố gồm 7 chương trình với 29 đề án, trong đó có Đề án “Mở
rộng quan hệ đối ngoại và hội nhập kinh tế quốc tế”, nội dung chủ yếu của
Nghị quyết là tập trung phát triển Khu KTCK Lào Cai.
Sau khi Đề án phát triển Khu KTCK Lào Cai được Ban Thường vụ Tỉnh uỷ và UBND tỉnh phê duyệt chính thức, Tỉnh uỷ đã quát triệt và xác định việc triển khai thực hiện chủ trương, nghị quyết, chương trình, đề án là nhiệm vụ chính trị cấp bách, quan trọng và chủ yếu nhất của Đảng bộ, chính quyền, tồn thể các cấp, các doanh nghiệp và nhân dân các dân tộc tỉnh Lào Cai. Chương trình, đề án được thực hiện thắng lợi sẽ đưa tỉnh Lào Cai từ một trong sáu tỉnh nghèo nhất khu vực miền núi phía Bắc, trở thành một tỉnh có kinh tế phát triển theo hướng sản xuất hàng hoá với năng suất, chất lượng và hiệu quả ngày càng cao, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân ngày càng được cải thiện, góp phần cùng cả nước thực hiện mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh.
Để tập trung lãnh đạo, chỉ đạo và huy động nội lực đến mức cao nhất cho việc thực hiện thành cơng Chương trình, Đề án phát triển khu KTCK, đồng thời đảm bảo sự phối hợp giữa các cấp uỷ Đảng, chính quyền, các ngành, đồn thể, các doanh nghiệp trong việc tổ chức thực hiện. Tỉnh uỷ và UBND tỉnh chỉ đạo cụ thể như:
Đối với Ban Chỉ đạo, các cơ quan được Thường trực Tỉnh uỷ giao xây dựng và chỉ đạo Chương trình, Đề án phát triển khu KTCK:
Tập trung xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện chương trình, đề án trong từng năm, để đưa vào kế hoạch hàng năm của tỉnh và phấn đấu hoàn thành các mục tiêu của chương trình, đề án đã đề ra. Kế hoạch phải được xây dựng cụ thể và định kỳ báo cáo, kiểm điểm, rút kinh nghiệm để kịp thời điều chỉnh cho phù hợp và có hiệu quả. Tỉnh uỷ yêu cầu phải nêu cao tinh thần trách nhiệm cá nhân của các đồng chí trong Ban Chỉ đạo, phải sử dụng bộ máy giúp việc của mình để kiểm tra, theo dõi, đơn đốc, đánh giá, báo cáo tiến độ thực hiện các chương trình, đề án theo đúng quy định, đồng thời tổ chức triển khai kế hoạch thực hiện đến các cấp, các ngành; xem xét và giải quyết những khó khăn, vướng mắc nảy sinh trong q trình thực hiện chương trình, đề án, hoặc báo cáo Tỉnh uỷ, UBND tỉnh xin ý kiến chỉ đạo.
Đối với Đảng uỷ, Hội đồng nhân dân (HĐND), UBND có cửa khẩu:
Tập trung nghiên cứu, vận dụng chủ trương, đường lối, chương trình, đề án vào hoàn cảnh cụ thể của địa phương và bổ sung nhiệm vụ thực hiện vào chương trình, kế hoạch cơng tác của Đảng bộ, HĐND, UBND huyện, thành phố; xây dựng phương án triển khai tổ chức thực hiện cụ thể trên địa bàn (đến từng xã, phường, thị trấn, thôn, bản và cụm dân cư). Tóm tắt những nội dung cần thiết của các đề án, kế hoạch thực hiện liên quan đến các cơ sở, gửi đến Đảng uỷ, HĐND và UBND các xã, phường, thị trấn và các phòng, ban liên quan trực thuộc; phân công cơ quan, đơn vị và cá nhân các đồng chí lãnh đạo trong Thường trực Đảng ủy, lãnh đạo UBND chịu trách nhiệm chỉ đạo thực hiện.
Đối với các sở, ban, ngành và các tổ chức chính trị - xã hội:
Tỉnh uỷ chỉ đạo và giao các ngành, đơn vị có liên quan rà sốt, điều chỉnh lại các cơ chế, chính sách đảm bảo thơng thống, phù hợp. Cụ thể như sau:
Sở Kế hoạch và Đầu tư: Chủ trì phối hợp với các sở, ban, ngành liên
Cai đã ban hành, điều chỉnh và hoàn thiện cho phù hợp với quy định hiện hành của Chính phủ để tăng cường thu hút đầu tư trong nước và nước ngoài vào địa bàn; phối hợp với Ban Quản lý Khu KTCK Lào Cai hoàn chỉnh “Quy
chế quản lý và hoạt động của Khu thương mại Kim Thành”; thực hiện Đề án “Mở rộng kinh tế đối ngoại và hợp tác kinh tế quốc tế”; phối hợp với các
ngành, đơn vị có liên quan trình Thủ tướng Chính phủ đưa dự án Khu Hợp tác kinh tế Lào Cai - Hồng Hà vào Đề án chung “Hai hành lang một vành đai” của Chính phủ và thực hiện dự án này sau khi được Chính phủ phê duyệt.
Sở Tài chính: Chủ trì phối hợp với Biên phịng Lào Cai và các ngành
có liên quan tiếp tục hoàn chỉnh, bổ sung Quy chế về quản lý XNC trong khu KTCK nhằm đảm bảo nhanh gọn, đơn giản về thủ tục, đảm bảo an ninh quốc gia và trật tự trên biên giới; phối hợp với Cục Thuế và các ngành liên quan rà sốt các loại thuế, phí, lệ phí trong khu vực KTCK, đề xuất các chính sách ưu đãi về thuế phù hợp để thu hút các doanh nghiệp trong và ngoài nước đầu tư vào khu KTCK và kinh doanh XNK qua Cửa khẩu quốc tế Lào Cai.
Sở Cơng thương và sở văn hóa, thương mại, du lịch: Chủ trì phối hợp
với các cơ quan liên quan dự thảo Quy chế quản lý hoạt động dịch vụ, quản lý du lịch trong khu KTCK, Quy chế về khu bảo thuế, Quy chế quản lý chợ biên giới, chính sách thu hút đầu tư vào lĩnh vực du lịch, dịch vụ.
Sở Giao thơng - Vận tải: Chủ trì phối hợp với các ngành liên quan dự
thảo Quy chế quản lý phương tiện đi lại trong khu KTCK, đảm bảo cho các phương tiện đi vào khu vực KTCK thuận tiện; thống nhất với Ty Giao thông Vân Nam để xe hai bên được đi vào các điểm của hai tỉnh và tiến tới vào sâu trong nội địa của hai nước.
Công an tỉnh: Chủ trì phối hợp với Biên phịng tỉnh thống nhất đơn
giản hố thủ tục cấp giấy thơng hành XNC, thị thực nhập cảnh, xe ô tô du lịch nhập cảnh, đồng thời đảm bảo an ninh quốc gia, trật tự xã hội.
Biên phòng tỉnh: Thực hiện hiện đại hố cơng tác quản lý XNC, phối
hợp với Công an tỉnh thực hiện quản lý giấy thông hành XNC bằng mã vạch, thẻ từ; đảm bảo trật tự, an ninh biên giới quốc gia. Chủ trì thực hiện quy hoạch hệ thống cửa khẩu theo quy định của Chính phủ
Hải quan tỉnh: Chủ trì phối hợp với các ngành liên quan dự thảo Quy chế quản lý XNK, hướng dẫn cải tiến các thủ tục hải quan theo Luật Hải quan; xây dựng phương án và tổ chức thực hiện quy trình thơng quan một điểm dừng tại cặp cửa khẩu Lào Cai - Hà Khẩu
Sở Xây dựng: Phối hợp với các đơn vị tư vấn và các cơ quan chức năng
có liên quan để thực hiện quy hoạch chi tiết các khu kinh tế trọng điểm và khu Cửa khẩu quốc tế Lào Cai đảm bảo quy hoạch đồng bộ, phân khu chức năng hợp lý, có tầm chiến lược nhằm đem lại hiệu quả trước mắt và lâu dài.
Sở Ngoại vụ: Là cơ quan đầu mối phối hợp với các đơn vị có liên
quan, chắp nối, thúc đẩy quan hệ đối ngoại giữa các huyện, tỉnh Lào Cai với các huyện, tỉnh Vân Nam - Trung Quốc.
Văn phịng UBND tỉnh: Chủ trì phối hợp với Sở Nội vụ và Ban Quản lý
Khu KTCK Lào Cai kiện toàn về mặt tổ chức đối với tổ chuyên viên giúp việc Ban chỉ đạo và Ban Quản lý Khu KTCK Lào Cai.
Ban Quản lý Khu KTCK Lào Cai: Chủ trì phối hợp với Sở Nội vụ, Sở
Kế hoạch và Đầu tư, các ngành có liên quan để kiện tồn cơng tác tổ chức và quản lý xây dựng các cơng trình cơ bản phục vụ cho hoạt động của Ban Quản lý Khu KTCK Lào Cai; xây dựng Trung tâm xúc tiến đầu tư - thương mại và du lịch, sàn giao dịch điện tử, phối hợp với các ngành chức năng duy trì hoạt động, phối hợp quản lý các hoạt động XNK, XNC tại Cửa khẩu quốc tế Lào Cai; xây dựng Quy chế quản lý và hoạt động Khu Thương mại Kim Thành, thực hiện Dự án phát triển Khu KTCK Lào Cai.
Đối với lối mở Kim Thành: Tỉnh ủy chỉ đạo Ban Quản lý KTCK thành
phố Lào Cai phối hợp với Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Tài chính, Sở Xây dựng và các ngành có liên quan xây dựng đề án và Quy chế hoạt động của Khu kinh tế Kim Thành để báo cáo Trung ương phê duyệt.
Khu KTCK Mương Khương: Tỉnh uỷ giao cho UBND huyện Mường
Khương phối hợp với các ngành có liên quan nghiên cứu xây dựng đề án thành lập Ban Quản lý KTCK Mương Khương và xây dựng Quy chế hoạt động cụ thể của ban; phối hợp với Sở Ngoại vụ chủ động làm việc với huyện Mó Quan và châu Văn Sơn thuộc tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) để trao đổi mở lại và khai thác tốt Cửa khẩu Mường Khương- Kiều Đầu xã Mường Khương.
Đối với các tổ chức chính trị - xã hội: Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh đã
yêu cầu phát huy tối đa vai trò và chức năng của các tổ chức chính trị - xã hội trong tỉnh thông qua nhiều kênh như tuyên truyền, giao lưu, học tập kinh nghiệm, thăm viếng lẫn nhau để nhân dân và doanh nghiệp (đặc biệt là doanh nghiệp trẻ) hai nước có cơ hội xúc tiến đầu tư - thương mại, tìm kiếm đối tác làm ăn, tìm hiểu cơ chế, chính sách của hai bên để có nhiều hoạt động hợp tác tồn diện theo hướng đơi bên cùng có lợi.
Đối với các tổ chức kinh tế, các doanh nghiệp tham gia hoạt động sản xuất, kinh doanh trên địa bàn tỉnh Lào Cai:
Cần xác định tham gia thực hiện các chương trình, đề án phát triển khu KTCK là quyền lợi và trách nhiệm của các tổ chức kinh tế, các doanh nghiệp đối với sự phát triển của tỉnh Lào Cai và cho chính tổ chức, doanh nghiệp mình; căn cứ nội dung, cơng việc, chủ trương, chính sách của tỉnh trong các nghị quyết, chương trình, đề án, phát huy đến mức cao nhất khả năng của doanh nghiệp, các thành phần kinh tế cùng với những tiềm năng, lợi thế của tỉnh Lào Cai, để xây dựng kế hoạch tham gia cụ thể, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt và triển khai thực hiện; trong quá trình thực hiện chương
trình, đề án, các tổ chức kinh tế, các doanh nghiệp chủ động đề xuất các giải pháp tháo gỡ khó khăn về cơ chế, chính sách với các cơ quan chức năng, đóng góp cùng với chính quyền các cấp trong tỉnh, tạo mơi trường thuận lợi nhất cho hoạt động sản xuất, kinh doanh trên địa bàn, nhằm đem lại hiệu quả kinh tế, xã hội cho địa phương và cho các tổ chức kinh tế, các doanh nghiệp.
Đối với công tác tuyên truyền, kiểm tra, đôn đốc, tổng hợp, báo cáo kết quả thực hiện các chủ trương, chính sách, Chương trình, Đề án phát triển KTCK:
Tỉnh uỷ, HĐND và UBND tỉnh tập trung kiểm tra, đôn đốc, giám sát việc thực hiện các chủ trương, chính sách, chương trình, đề án phát triển khu KTCK đối với cấp uỷ Đảng, UBND các cấp và các sở, ban, ngành, đồn thể. Kết quả thực hiện các chủ trương, chính sách, chương trình, đề án nói trên là tiêu chuẩn chủ yếu để đánh giá việc hoàn thành nhiệm vụ của mỗi cán bộ, đảng viên và là tiêu chuẩn bình xét khen thưởng cho các đơn vị, địa phương trong các phong trào thi đua do Tỉnh uỷ, UBND tỉnh phát động hàng năm.
Tỉnh uỷ chỉ đạo cho các ngành chức năng, từ năm 2002 trở đi, các báo cáo đánh giá tình hình kinh tế - xã hội hàng tháng, quý, năm của UBND tỉnh, các huyện, thành phố, các sở, ban, ngành, đoàn thể phải tập trung kiểm điểm, đánh giá tiến độ, kết quả, thuận lợi, khó khăn và đề ra biện pháp tổ chức tiếp tục triển khai thực hiện các chương trình, đề án theo Kế hoạch số 03/KH-TU ngày 30-5- 2001 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Lào Cai. Sở Kế hoạch và Đầu tư chủ trì, phối hợp với Văn phịng UBND tỉnh chịu trách nhiệm theo dõi tiến độ, tổng hợp, báo cáo kết quả thực hiện và phản ánh những thuận lợi, khó khăn của các cấp, các ngành trong thực hiện các chương trình, đề án do UBND tỉnh trực tiếp chỉ đạo. Văn phòng Tỉnh uỷ chịu trách nhiệm theo dõi tiến độ, tổng hợp, báo cáo kết quả thực hiện và phản ánh những thuận lợi, khó khăn của các cấp, các ngành trong thực hiện các chương trình, đề án do
Thường trực Tỉnh uỷ trực tiếp chỉ đạo. Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ chỉ đạo các cơ quan thông tin đại chúng thường xuyên tổ chức đưa tin, bài viết về kết quả thực hiện các chương trình, đề án, nêu cả những việc làm được, những việc chưa làm được, nguyên nhân và giải pháp tháo gỡ đến mọi tầng lớp nhân dân trong tỉnh, để nhân dân trong tỉnh ủng hộ, tích cực tham gia thực hiện và giám sát, đánh giá kết quả thực hiện các đề án, tạo ra khí thế, phong trào thi đua rộng khắp trong tồn tỉnh, góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Lào Cai lần thứ XII và XIII.
Thực hiện sự chỉ đạo của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Lào Cai, từ năm 2001 đến 2008 UBND tỉnh đã ban hành các văn bản quan trọng để thúc đẩy phát triển Khu KTCK Lào Cai, như: Quyết định số 152/2001/QĐ-UB, ngày 3-5-2001 về việc ban hành “Quy chế tạm thời về tổ chức và hoạt động
của Ban Quản lý Khu KTCK thị xã Lào Cai”; Quyết định số 176/2001/QĐ-
UB, ngày 15-5-2001 về việc ban hành “Quy chế hoạt động của Ban Chỉ đạo
khu vực KTCK tỉnh Lào Cai”; Quyết định số 187/2001/QĐ-UB, ngày 28-5- 2001 về việc ban hành “Quy chế tạm thời về quản lý XNC tại Khu KTCK tỉnh
Lào Cai”; Chỉ thị số 21/2001/QĐ-UB, ngày 4-10-2001 về việc thực hiện “Quản lý tiền của nước có chung biên giới tại khu vực biên giới và Khu KTCK Lào Cai”; Quyết định số 496/2002/QĐ-UB, ngày 25-10-2002 về việc “Ban hành chính sách ưu đãi đầu tư vào 4 khu kinh tế trọng điểm thuộc Khu KTCK Lào Cai”; Quyết định số 549/2002/QĐ-UB, ngày 26-11-2002 về việc
“Quy định hỗ trợ kinh phí đối với nhân dân tham gia quản lý và bảo vệ biên giới”; Quyết định số 644/2003/QĐ-UB, ngày 23-12-2003 về việc ban hành “Quy định quản lý các hoạt động trong khu vực KTCK Lào Cai”; Quyết định