Hoàn thiện cỏc quy định về trỏch nhiệm xỏc định dấu hiệu của tội phạm

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nguyên tắc trách nhiệm khởi tố và xử lý vụ án hình sự trong luật tố tụng hình sự Việt Nam - Những vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 150 - 154)

Biểu đồ 2.5: Biểu đồ so sỏnh số bị can đó được Viện kiểm sỏt xử lý, truy tố và đỡnh chỉ vụ ỏn theo từng năm

3.2.1.2. Hoàn thiện cỏc quy định về trỏch nhiệm xỏc định dấu hiệu của tội phạm

của tội phạm

Trong giai đoạn khởi tố VAHS, cỏc biện phỏp kiểm tra xỏc minh là tổng hợp cỏc hoạt động mang tớnh chất quản lý hành chớnh về trật tự xó hội,

cỏc hoạt động điều tra bớ mật và cỏc hoạt động điều tra tố tụng. BLTTHS khụng thể điều chỉnh cỏc hoạt động điều tra bớ mật của CQĐT. Cỏc hoạt động mang tớnh chất quản lý hành chớnh về trật tự xó hội được ỏp dụng để kiểm tra, xỏc minh dấu hiệu của tội phạm khụng cần thiết điều chỉnh bằng cỏc quy phạm phỏp luật TTHS. Tuy nhiờn, những hoạt động điều tra tố tụng nào được tiến hành trước khi khởi tố VAHS lại rất cần được làm rừ để xỏc định tớnh hợp phỏp của việc ỏp dụng (cú đỳng chủ thể khụng, cú đỳng đối tượng khụng, cú đỳng thời điểm khụng...). Hiện nay, thiếu một quan điểm chớnh thống với nhiều cỏch hiểu lẫn lộn trờn cả phương diện lý luận và thực tiễn. Vớ dụ: theo cỏch hiểu phổ biến trong cỏc giỏo trỡnh luật TTHS là cỏc hoạt động điều tra chỉ được tiến hành sau khi khởi tố vụ ỏn nhưng trờn thực tế, ở nhiều nơi, một số lượng đỏng kể hoạt động điều tra, biện phỏp ngăn chặn đó được ỏp dụng trước khi khởi tố vụ ỏn. Để CQĐT cú cơ sở phỏp lý chớnh thức để ỏp dụng và VKS cũng cú cơ sở phỏp lý chớnh thức để kiểm sỏt, đốc thỳc CQĐT ỏp dụng nhằm đẩy nhanh tiến độ quỏ trỡnh xỏc định dấu hiệu tội phạm, bảo đảm cỏc dấu hiệu của tội phạm khụng bị mất đi hoặc biến dạng theo thời gian, rất cần cú những nhận thức lại chớnh xỏc hơn về thời điểm được phộp ỏp dụng một số hoạt động điều tra. Vớ dụ, hoạt động trưng cầu giỏm định khụng được quy định là cú thể được tiến hành trước khi khởi tố VAHS, trong khi kết quả giỏm định với nhiều trường hợp lại là cơ sở để xỏc định cú hay khụng cú dấu hiệu của tội phạm để khởi tố, đa phần CQĐT để thương tớch ở mức độ ổn định tương đối mới thực hiện việc trưng cầu nhưng cú khi trưng cầu quỏ sớm hoặc quỏ muộn dẫn tới mức độ thương tớch được giỏm định cú tỷ lệ thấp khụng cấu thành tội phạm.

Từ phương diện thực tiễn cũng như từ phương diện luật thực định, chỳng tụi nhận thấy bờn cạnh biện phỏp khỏm nghiệm hiện trường được luật quy định rừ cú thể tiến hành trước khi khởi tố vụ ỏn, việc ỏp dụng cỏc biện phỏp khỏm nghiệm tử thi, trưng cầu giỏm định, định giỏ tài sản, xem xột dấu vết trờn thõn thể, khỏm người, khỏm chỗ ở, chỗ làm việc, địa điểm, đồ vật, thư tớn, điện tớn,

bưu kiện, bưu phẩm đều cú thể được ỏp dụng trước khi khởi tố vụ ỏn. Thực tế BLTTHS cũng đó giỏn tiếp quy định cho phộp ỏp dụng trước thời điểm cú quyết định khởi tố vụ ỏn (Điều 152 quy định phạm vi đối tượng ỏp dụng đối với cả với người bị bắt, bị tạm giữ), (Điều 141 về khỏm người, khỏm chỗ ở, chỗ làm việc, địa điểm, đồ vật, thư tớn, điện tớn, bưu kiện, bưu phẩm quy định phạm vi chủ thể ỏp dụng đối với cả những người được liệt kờ tại khoản 2 Điều 81 BLTTHS). Vỡ vậy, chỳng tụi cho rằng, cần cú sự nhận thức chớnh xỏc hơn về thời điểm ỏp dụng một số biện phỏp điều tra tố tụng, bờn cạnh đú, BLTTHS cũng cần quy định thời điểm ỏp dụng cỏc biện phỏp khỏm nghiệm tử thi, trưng cầu giỏm định cú thể được ỏp dụng trước khi khởi tố vụ ỏn. Cụ thể:

Chỳng tụi đề xuất bổ sung Điều 151 BLTTHS như sau:

1. Việc khỏm nghiệm tử thi do Điều tra viờn tiến hành cú bỏc sĩ phỏp y tham gia và phải cú người chứng kiến. Việc khỏm nghiệm tử thi cú thể được tớến hành trước khi khởi tố vụ ỏn...

Chỳng tụi đề xuất bổ sung Điều 155 BLTTHS như sau:

1. Khi cú những vấn đề cần được xỏc định theo quy định tại khoản 3 Điều này hoặc khi xột thấy cần thiết thỡ cơ quan tiến hành tố tụng ra quyết định trưng cầu giỏm định. Việc trưng cầu giỏm định cú thể được tiến hành trước khi khởi tố vụ ỏn...

Chỳng tụi cũng đề xuất BLTTHS cần quy định về hoạt động định giỏ tài sản trong TTHS (bởi về bản chất định giỏ tài sản cũng là một hỡnh thức trưng cầu những người cú kiến thức chuyờn mụn về giỏ trị của tài sản, núi cỏch khỏc đõy là một dạng trưng cầu giỏm định), và trong điều luật quy định về hoạt động định giỏ tài sản, cần làm rừ việc định giỏ tài sản cú thể được ỏp dụng trước khi khởi tố vụ ỏn.

Về thời hạn kiểm tra, xỏc minh thụng tin về tội phạm theo khoản 2 Điều 103 BLTTHS:

Trong thời hạn hai mươi ngày, kể từ ngày nhận được tố giỏc, tin bỏo về tội phạm, kiến nghị khởi tố, Cơ quan điều tra trong phạm vi trỏch nhiệm của mỡnh phải kiểm tra, xỏc minh nguồn tin và quyết định việc khởi tố hoặc quyết định khụng khởi tố vụ ỏn hỡnh sự. Trong trường hợp sự việc bị tố giỏc, tin bỏo về tội phạm hoặc kiến nghị khởi tố cú nhiều tỡnh tiết phức tạp hoặc phải kiểm tra, xỏc minh tại nhiều địa điểm thỡ thời hạn để giải quyết tố giỏc và tin bỏo cú thể dài hơn, nhưng khụng quỏ hai thỏng [51].

Chỳng tụi cho rằng, quy định như phỏp luật hiện hành là khụng phự hợp với thực tiễn, những luận cứ chứng minh cho sự khụng phự hợp đó được chỳng tụi phõn tớch trong Chương 2. Do vậy, cần sửa đổi lại theo hướng sau: thứ nhất, khụng thể tựy tiện sử dụng loại thời hạn gia hạn 2 thỏng để ỏp dụng cho những sự việc đơn giản, kiểm tra xỏc minh thuận lợi từ đú thoỏi thỏc trỏch nhiệm xỏc định dấu hiệu của tội phạm và ban hành quyết định khởi tố VAHS. Những sự việc được cho là "cú nhiều tỡnh tiết phức tạp hoặc phải kiểm tra, xỏc minh tại nhiều địa điểm" thỡ CQĐT phải cú cụng văn đề nghị VKS gia hạn và cú quyết định phờ chuẩn của VKS; thứ hai, khụng thể cứng nhắc cho rằng thời hạn 2 thỏng cũng là đủ đối với những trường hợp cần gia hạn, để bảo đảm thực hiện tốt trỏch nhiệm khởi tố VAHS, CQĐT cũng cú thể được kộo dài thời hạn kiểm tra, xỏc minh với thủ tục tố tụng tương tự như trờn, theo chỳng tụi, để phự hợp với thực tế, tổng thời hạn khởi tố trong trường hợp kể cả gia hạn cú thể kộo dài thành 3 thỏng (là thời gian thường đủ để trưng cầu giỏm định và cú kết quả trưng cầu giỏm định tỷ lệ thương tật đối với ỏn gõy thương tớch, ỏn giao thụng là những loại ỏn vi phạm thời hạn khởi tố nhiều nhất trong thực tiễn hiện nay). Cụ thể, chỳng tụi đề xuất sửa đổi khoản 2 Điều 103 BLTTHS như sau:

Trong trường hợp sự việc bị tố giỏc, tin bỏo về tội phạm hoặc kiến nghị khởi tố cú nhiều tỡnh tiết phức tạp hoặc phải kiểm tra, xỏc minh tại nhiều địa điểm thỡ thời hạn để giải quyết tố giỏc và tin bỏo cú thể được gia hạn

nhưng khụng quỏ ba thỏng. Việc gia hạn kiểm tra, xỏc minh phải được Viện kiểm sỏt cựng cấp phờ chuẩn.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nguyên tắc trách nhiệm khởi tố và xử lý vụ án hình sự trong luật tố tụng hình sự Việt Nam - Những vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 150 - 154)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(197 trang)