Nõng cao trỡnh độ nhận thức phỏp luật, trỡnh độ nghiệp vụ cho cỏc chủ thể trỏch nhiệm khởi tố và truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nguyên tắc trách nhiệm khởi tố và xử lý vụ án hình sự trong luật tố tụng hình sự Việt Nam - Những vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 177 - 178)

Biểu đồ 2.5: Biểu đồ so sỏnh số bị can đó được Viện kiểm sỏt xử lý, truy tố và đỡnh chỉ vụ ỏn theo từng năm

3.4.2. Nõng cao trỡnh độ nhận thức phỏp luật, trỡnh độ nghiệp vụ cho cỏc chủ thể trỏch nhiệm khởi tố và truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự

cho cỏc chủ thể trỏch nhiệm khởi tố và truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự ngƣời phạm tội

Liờn quan đến vấn đề con người, một đũi hỏi khỏch quan là phải tiếp tục nõng cao trỡnh độ phỏp lý và nghiệp vụ cho những người tiến hành tố tụng. Trong điều kiện cải cỏch tư phỏp hiện nay, việc nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ là yờu cầu được đặt ra hết sức cấp bỏch. Tỡnh trạng trinh sỏt viờn, điều tra viờn chỉ giỏi về nghiệp vụ trinh sỏt, nghiệp vụ điều tra và làm sai rất nhiều quy định về tố tụng và ngược lại, tỡnh trạng kiểm sỏt viờn khụng biết về nghiệp vụ điều tra và khi kiểm sỏt điều tra chủ yếu là phỏt hiện và khắc phục cỏc thiếu sút về tố tụng là những minh chứng cho sự thiếu toàn

diện về kiến thức và kỹ năng của những người tiến hành tố tụng hiện nay, điều này cũng phản ỏnh chất lượng đào tạo và cụng tỏc tổ chức, nhõn sự. Chỉ vớ dụ với việc định tội danh, thực tiễn khởi tố và xử lý VAHS cho thấy ngoài nguyờn nhõn khỏch quan do tớnh phức tạp của hoạt động định tội danh, cũn cú nguyờn nhõn về nhận thức phỏp luật thiếu căn bản, thiếu cập nhật của một bộ phận những người tiến hành tố tụng đó dẫn đến việc xỏc định tội danh chưa chớnh xỏc, cú nhiều nhầm lẫn giữa tội danh này với tội danh khỏc, giữa vi phạm hành chớnh với tội phạm, tập trung trong một số nhúm tội như: tội Giết người (Điều 93) với tội Giết người trong trạng thỏi tinh thần bị kớch động mạnh (Điều 95), tội Giết người do vượt quỏ giới hạn phũng vệ chớnh đỏng (Điều 96) và tội Cố ý gõy thương tớch trong trường hợp dẫn đến chết người (Điều 104); tội Cướp tài sản (Điều 133) và Cưỡng đoạt tài sản (Điều 135), Cướp giật tài sản (Điều 136) và Cụng nhiờn chiếm đoạt tài sản (Điều 137), Lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Điều 139) và Lạm dụng tớn nhiệm chiếm đoạt tài sản Điều 140); Tổ chức sử dụng trỏi phộp chất ma tỳy (Điều 197) với tội Chứa chấp sử dụng trỏi phộp chất ma tỳy (Điều 198)... ngoài ra, nhiều cơ quan tiến hành tố tụng cũn chưa xỏc định đỳng tội danh hoặc bỏ lọt tội phạm trong trường hợp đa tội phạm, trường hợp tội phạm này là phương tiện để thực hiện tội phạm khỏc, nhận thức và ỏp dụng sai nguyờn tắc "hậu quả đến đõu xử lý đến đú"... Do đú, việc đào tạo, bồi dưỡng nõng cao trỡnh độ nhận thức phỏp luật cho đội ngũ những người tiến hành tố tụng là một yờu cầu thường xuyờn đặt ra trong cụng tỏc khởi tố và xử lý VAHS.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nguyên tắc trách nhiệm khởi tố và xử lý vụ án hình sự trong luật tố tụng hình sự Việt Nam - Những vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 177 - 178)