Biểu đồ 2.4: Biểu đồ so sỏnh số bị can được Cơ quan điều tra kết thỳc điều tra, đề nghị truy tố và đỡnh chỉ điều tra theo từng năm

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nguyên tắc trách nhiệm khởi tố và xử lý vụ án hình sự trong luật tố tụng hình sự Việt Nam - Những vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 125 - 128)

kết thỳc điều tra, đề nghị truy tố và đỡnh chỉ điều tra theo từng năm

Phõn tớch cỏc số liệu về kết quả xử lý VAHS của CQĐT được đưa ra trong bảng 2.5 dưới đõy, đặc biệt là số liệu ỏn đầu vào (số vụ thụ lý điều tra, bao gồm: ỏn được khởi tố mới và ỏn của năm trước chưa hết thời hạn cũn tồn lại - ỏn tồn) và số liệu ỏn đầu ra (số vụ kết thỳc điều tra), cú thể thấy về tổng thể, tỷ lệ ỏn được xử lý với ỏn được thụ lý dao động từ 73,19% đến 78,86%. Trong đú: (i) số vụ ỏn thụ lý điều tra của CQĐT đều tăng theo hằng năm, (ii) số vụ ỏn được xử lý (đầu ra) cũng tăng tương ứng với số lượng đầu vào ngày càng tăng, CQĐT đó thực hiện trỏch nhiệm xử lý một số lượng vụ ỏn rất lớn và cú xu hướng tăng theo từng năm.

Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

0 20 40 60 80 100 120 Số bị can kết thỳc điều tra Số bị can đề nghị truy tố Số bị can đỡnh chỉ điều tra

79.468 77.884 1.584 1.584 83.621 81.903 1.718 96.386 94.565 1.821 98.987 97.147 1.840 112014 106463 1.844 106720 103268 1.852

Bảng 2.5: Kết quả xử lý vụ ỏn hỡnh sự của Cơ quan điều tra

Năm Số vụ thụ lý điều tra Số vụ kết thỳc điều tra Số vụ đề nghị truy tố Số vụ đỡnh chỉ điều tra 2004 65.169 50.549 49.441 1.108 2005 69.566 52.419 51.214 1.205 2006 79.186 58.671 57.229 1.442 2007 80.291 59.312 57.854 1.458 2008 84.784 63.273 61.852 1.420 2009 85.414 62.522 60.156 2.366 Nguồn: Cục Thống kờ tội phạm, VKSNDTC.

Số lượng vụ ỏn được đề nghị truy tố cũng chiếm đại đa số cỏc vụ ỏn được giải quyết, số vụ phải đỡnh chỉ điều tra dao động từ 2,19% đến 3,93%, điều này thể hiện số vụ ỏn được khởi tố cú căn cứ vẫn chiếm tỷ lệ lớn (trờn 96%). Tớnh hiệu quả của hoạt động truy cứu TNHS người phạm tội cũng phần nào được thể hiện qua cỏc con số về tỷ lệ phỏ ỏn hỡnh sự: theo cỏc số liệu khảo sỏt của luận ỏn qua cỏc bỏo cỏo tổng kết cụng tỏc năm của Cụng an cỏc địa phương thỡ đa số cỏc nơi, tỷ lệ trung bỡnh chung này thường dao động ở mức trờn 70% và cú xu hướng tăng trong thời gian gần đõy, vớ dụ (do chỉ một số địa phương cho phộp cụng bố cụ thể) như: Vinh (Nghệ An, 85%), Vĩnh Bảo (Hải Phũng, 85%), Yờn Thế (Bắc Giang, 100%), Vũng Tàu (Bà Rịa - Vũng Tàu, 71%), Bỡnh Định (76,5%), Đắc Nụng (74%)... Hà Nội và thành phố Hồ Chớ Minh tỷ lệ phỏ ỏn cỏc vụ đặc biệt nghiờm trọng đạt gần 100% và tỷ lệ này được đỏnh giỏ là tương đối cao so với mặt bằng trung của cả nước. Trong giai đoạn 1996-2006, khảo sỏt của Bộ Cụng an trờn 10 tỉnh thành phố trực thuộc trung ương thỡ trung bỡnh tỷ lệ khỏm phỏ ỏn chưa rừ thủ phạm đạt 64,99% (khỏm phỏ 111.813 vụ trờn 172.059 vụ chưa rừ thủ phạm). Tỷ lệ này cú biến động theo từng năm, từng địa phương, song cú xu hướng tăng nhẹ, vớ dụ: năm 2008, với loại ỏn về cỏc tội xõm phạm trật tự xó hội, CQĐT đó khỏm phỏ 33.224 vụ chưa rừ thủ phạm, đạt tỷ lệ 69,7%. Theo bỏo cỏo của Bộ

trưởng Bộ Cụng an Lờ Hồng Anh ngày 05/11/2009 tại kỳ họp thứ 6, Quốc hội khúa XII thỡ trước đõy tỷ lệ này trung bỡnh đạt 60% như hiện nay đang cố gắng đạt 70%, riờng cỏc vụ ỏn nghiờm trọng và đặc biệt nghiờm trọng tỷ lệ phỏ ỏn đạt trờn 98%.

Như vậy, về tổng thể, trờn hai loại số liệu: tỷ lệ phỏ ỏn (số vụ xỏc định được thủ phạm - người phạm tội trờn số vụ chưa rừ thủ phạm) và đặc biệt là tỷ lệ bị can đề nghị truy tố trờn tổng số bị can khi kết thỳc điều tra, phải khẳng định tớnh hiệu quả trong hoạt động xỏc định tội phạm và người phạm tội của CQĐT trong thời gian vừa qua, qua đú cho thấy ý thức trỏch nhiệm, tinh thần chủ động đấu tranh phũng chống tội phạm của cỏc Điều tra viờn và cỏc cỏn bộ, chiến sĩ trong lực lượng Cụng an nhõn dõn.

Việc so sỏnh số liệu được cung cấp tại bảng 2.5 với số liệu tại bảng 2.6 dưới đõy cho thấy tỷ lệ số vụ đó xử lý trờn tổng số vụ cần phải xử lý của VKS tớnh trung bỡnh chung cao hơn tỷ lệ số vụ đó xử lý trờn tổng số vụ cần phải xử lý của CQĐT. Điều này cho thấy một đặc điểm của TTHS Việt Nam: cụng việc xỏc định tội phạm cũng như phõn loại xử lý tội phạm và người phạm tội được thực hiện nhiều nhất giai đoạn điều tra. Sau khi CQĐT đó xỏc định tội phạm, phõn loại xử lý thỡ cụng việc này của VKS sẽ ớt hơn khi sự việc phạm tội và người phạm tội đó rừ ràng hơn.

Bảng 2.6: Kết quả xử lý vụ ỏn hỡnh sự của Viện kiểm sỏt

Năm Số vụ phải xử lý Số vụ đó xử lý Số vụ đỡnh chỉ Số vụ truy tố

2004 51.580 49.888 706 49.182 2005 52.692 51.290 558 50.732 2006 58.406 57.048 495 56.553 2007 59.096 57.847 515 57.332 2008 63.094 61.005 473 60.404 2009 62.685 60.347 861 59.486 Nguồn: Cục Thống kờ tội phạm, VKSNDTC.

Số lượng vụ ỏn cũng như số lượng bị can mà VKS phải xử lý về cơ bản cũng tăng theo từng năm, trong khoảng thời gian từ năm 2003 đến năm 2009 đó tăng lờn gần 10.000 vụ ỏn và gần 17.000 bị can, điều này phần nào phản ỏnh sự gia tăng của tỡnh hỡnh tội phạm cũng như trỏch nhiệm xử lý vụ ỏn ngày càng nhiều của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng, trong đú cú VKS.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nguyên tắc trách nhiệm khởi tố và xử lý vụ án hình sự trong luật tố tụng hình sự Việt Nam - Những vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 125 - 128)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(197 trang)