Viện kiểm sỏt

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nguyên tắc trách nhiệm khởi tố và xử lý vụ án hình sự trong luật tố tụng hình sự Việt Nam - Những vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 84 - 89)

8. Kết cấu của luận ỏn

2.1.1.2. Viện kiểm sỏt

Về thẩm quyền xử lý VAHS của VKS, trờn cơ sở Điều 137 Hiến phỏp năm 1992 quy định VKS thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt cỏc hoạt động tư phỏp trong phạm vi trỏch nhiệm do luật định, Luật Tổ chức Viện kiểm sỏt nhõn dõn và BLTTHS quy định VKS thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật trong TTHS. Về thẩm quyền khởi tố VAHS, theo Điều 104 BLTTHS, VKS khởi tố vụ ỏn trong hai trường hợp: thứ nhất, khi

Tũa ỏn yờu cầu VKS khởi tố và thứ hai, khi VKS hủy bỏ quyết định khụng

khởi tố VAHS của CQĐT. Hỡnh thức phỏp lý thể hiện rừ nột nhất quyền lực của VKS trong giai đoạn khởi tố VAHS là ban hành cỏc quyết định hủy Quyết định khởi tố VAHS và quyết định hủy Quyết định khụng khởi tố VAHS và trực tiếp ra quyết định khởi tố VAHS.

Hiện nay, một số ý kiến cũn cho rằng ngoài hai trường hợp trờn, VKS cũn cú quyền khởi tố vụ ỏn trong quỏ trỡnh điều tra. Những người đưa ra ý kiến này căn cứ vào cơ sở phỏp lý quy định tại khoản 1 Điều 112 BLTTHS: "Khi thực hành quyền cụng tố trong giai đoạn điều tra, VKS cú nhiệm vụ, quyền hạn sau: khởi tố vụ ỏn hỡnh sự, khởi tố bị can..." - như vậy, trong quỏ trỡnh điều tra, nếu xỏc định bất kỳ sự việc nào cú dấu hiệu tội phạm trong phạm vi thẩm quyền thỡ VKS cú nhiệm vụ, quyền hạn khởi tố VAHS. Theo chỳng tụi, cỏch hiểu này là sai tinh thần điều luật - khoản 2 Điều 112 BLTTHS là một quy định về thẩm quyền chung của VKS tại giai đoạn điều tra, trong đú cú thẩm quyền khởi tố VAHS. Tuy nhiờn, VKS cú thẩm quyền khởi tố trong những trường hợp nào thỡ BLTTHS đó quy định cụ thể tại Điều 104 BLTTHS.

BLTTHS năm 2003 đó nhấn mạnh vai trũ của VKS trong giai đoạn khởi tố VAHS với nhiệm vụ bảo đảm mọi tội phạm được phỏt hiện đều phải được khởi tố, việc khởi tố vụ ỏn cú căn cứ và hợp phỏp. Điều này xuất phỏt từ chức năng của VKS trong giai đoạn này là thực hành quyền cụng tố, kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật trong việc khởi tố VAHS, VKS cú trỏch nhiệm kiểm sỏt việc khởi tố. Khoản 3 Điều 104 BLTTHS quy định:

Trong thời hạn 24 giờ, kể từ khi ra quyết định khởi tố vụ ỏn hỡnh sự… quyết định khởi tố kốm theo tài liệu liờn quan đến việc khởi tố vụ ỏn hỡnh sự của Cơ quan điều tra, Bộ đội biờn phũng, Hải quan, Kiểm lõm, lực lượng Cảnh sỏt biển, cỏc cơ quan khỏc của Cụng an nhõn dõn, Quõn đội nhõn dõn được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra phải được gửi tới Viện kiểm sỏt để kiểm sỏt việc khởi tố; quyết định khởi tố của Hội đồng xột xử phải được gửi tới Viện kiểm sỏt để xem xột, quyết định việc điều tra; yờu cầu khởi tố của Hội đồng xột xử được gửi cho VKS để xem xột, quyết định việc khởi tố [51].

Do thực tiễn tố tụng đũi hỏi mối quan hệ giữa hai cơ quan này phải thể hiện sinh động tớnh chất phối hợp, chế ước, vỡ thế nội dung trờn của Điều 109 BLTTHS được Thụng tư liờn tịch số 05/2005/TTLT-VKSTC-BCA-BQP ngày 7/9/2005 về quan hệ phối hợp giữa CQĐT và VKS trong việc thực hiện một số quy định của BLTTHS năm 2003 quy định một cỏch mềm dẻo hơn, linh hoạt hơn. Việc gia tăng tớnh mềm dẻo, linh hoạt này là phự hợp vỡ cần tớnh đến những tỡnh huống phỏt sinh trong thực tiễn như khi CQĐT khởi tố vụ ỏn chưa đủ căn cứ mà khụng phải là khụng cú căn cứ, cần bảo đảm sự phối hợp giữa VKS và CQĐT:

… Trong thời hạn 24 giờ, kể từ khi ra quyết định khởi tố hoặc khụng khởi tố vụ ỏn hỡnh sự, Cơ quan điều tra phải gửi quyết định đú kốm theo cỏc tài liệu cú liờn quan cho Viện kiểm sỏt cựng cấp.

Trong thời hạn 3 ngày, kể từ khi nhận được quyết định khởi tố hoặc quyết định khụng khởi tố vụ ỏn hỡnh sự và cỏc tài liệu cú liờn quan, nếu thấy đủ căn cứ thỡ Viện kiểm sỏt phải thụng bỏo bằng văn bản cho Cơ quan điều tra biết; nếu chưa đủ căn cứ thỡ cú văn bản yờu cầu Cơ quan điều tra bổ sung tài liệu, chứng cứ. Trường hợp đủ căn cứ chứng tỏ rằng quyết định khởi tố hoặc quyết định khụng khởi tố vụ ỏn hỡnh sự rừ ràng là khụng cú căn cứ thỡ Viện kiểm sỏt cú văn bản yờu cầu Cơ quan điều tra ra quyết định hủy bỏ; nếu Cơ quan điều tra khụng nhất trớ thỡ Viện kiểm sỏt căn cứ khoản 2 Điều 109 của Bộ luật Tố tụng hỡnh sự ra quyết định hủy bỏ [103]. Mặc dự BLTTHS năm 2003 khụng quy định VKS cú quyền phờ chuẩn quyết định khởi tố VAHS nhưng với việc cho phộp VKS yờu cầu CQĐT ra quyết định hủy bỏ hoặc tự ra quyết định hủy bỏ quyết định khởi tố VAHS của CQĐT, VKS cú quyền hạn và trỏch nhiệm rất lớn trong việc bảo đảm tớnh cú căn cứ của quyết định khởi tố VAHS. Đặc biệt, với trường hợp CQĐT ra quyết định khụng khởi tố VAHS - một quyết định cú thể ẩn chứa nguy cơ bỏ lọt tội phạm, phỏp luật TTHS đó cho phộp VKS hủy bỏ, nếu khụng thấy cú căn cứ và sau đú, tự mỡnh ra quyết định khởi tố vụ ỏn và chuyển lại cho CQĐT để tiến hành điều tra. Ngoài ra, khi cỏc tài liệu, chứng cứ đủ để khởi tố vụ ỏn, nhưng khụng cú căn cứ để khởi tố về tội phạm đó được CQĐT khởi tố mà là một tội phạm khỏc; hoặc cần bớt đi một tội phạm khỏc vỡ khụng đủ căn cứ để khởi tố đối với tội phạm đú; hoặc cần khởi tố bổ sung với một tội phạm khỏc thỡ VKS cú văn bản yờu cầu CQĐT ra quyết định. Nếu đó yờu cầu mà CQĐT khụng nhất trớ, thỡ VKS ra quyết định thay đổi hoặc bổ sung quyết định khởi tố VAHS.

Tuy nhiờn, do khụng quy định trỏch nhiệm của VKS trong kiểm sỏt hoạt động tiếp nhận tố giỏc, tin bỏo về tội phạm của CQĐT, dẫn tới "việc Viện kiểm sỏt khụng nắm được đầy đủ tố giỏc, tin bỏo về tội phạm cũng như khụng cú cơ chế tố tụng để Viện kiểm sỏt bảo đảm việc điều tra, xỏc minh tố giỏc, tin bỏo về tội phạm khỏch quan, đỳng phỏp luật cũng là một trong những nguyờn

nhõn dẫn đến bỏ lọt tội phạm và làm oan người phạm tội hiện nay" [56], khi CQĐT khụng ban hành quyết định khởi tố VAHS, mà trực tiếp xử lý vụ việc bằng cỏch ỏp dụng biện phỏp hành chớnh hoặc chuyển tới một cơ quan khỏc cú hoặc khụng cú thẩm quyền xử lý hoặc thậm chớ khụng tiến hành một biện phỏp xử lý nào, thỡ VKS rất khú cú thể phỏt hiện, nhận biết, nhắc nhở hay yờu cầu khởi tố. Trước những sự việc cú dấu hiệu tội phạm, nhiều khi CQĐT khụng ra quyết định khụng khởi tố vụ ỏn để trỏnh sự kiểm sỏt của VKS, mà lựa chọn cỏch xử lý chuyển hướng như đó nờu, vỡ thế VKS khụng kiểm soỏt được tỡnh trạng này, thể hiện ngay ở việc VKS khụng thống kờ được số lượng vụ việc được CQĐT chuyển hướng xử lý hằng năm.

2.1.1.3. Tũa ỏn

Trờn cơ sở Điều 127 Hiến phỏp năm 1992 (sửa đổi) quy định Tũa ỏn là cơ quan xột xử của nước Cộng hũa XHCN Việt Nam, Luật tổ chức Tũa ỏn nhõn dõn năm 2002 và BLTTHS năm 2003 quy định Tũa ỏn là chủ thể xột xử cỏc VAHS. Trong việc khởi tố VAHS, Điều 13 BLTTHS năm 2003 quy định Tũa ỏn là một trong số những chủ thể cú thẩm quyền khởi tố VAHS nhưng thực tế, trong cỏc quy định cụ thể của BLTTHS năm 2003, khụng phải Tũa ỏn mà chớnh xỏc là Hội đồng xột xử mới là chủ thể cú thẩm quyền khởi tố vụ ỏn theo Điều 104 BLTTHS năm 2003: "Hội đồng xột xử ra quyết định khởi tố hoặc yờu cầu Viện kiểm sỏt khởi tố vụ ỏn hỡnh sự nếu qua việc xột xử tại phiờn tũa mà phỏt hiện được tội phạm hoặc người phạm tội mới cần phải điều tra" [51]. Một vấn đề khỏc đặt ra là nếu xột thấy quyết định khởi tố vụ ỏn của Hội đồng xột xử khụng cú căn cứ thỡ chủ thể nào sẽ cú thẩm quyền hủy quyết định này, cú sự xung đột phỏp luật khụng khi Điều 108 BLTTHS năm 2003 quy định: "Khi cú một trong những căn cứ quy định tại Điều 107 của Bộ luật này, thỡ người cú quyền khởi tố vụ ỏn ra quyết định khụng khởi tố vụ ỏn hỡnh sự; nếu đó khởi tố thỡ phải ra quyết định hủy bỏ quyết định khởi tố" mà tới thời điểm phỏt hiện tớnh khụng cú căn cứ và xột thấy cần phải hủy bỏ quyết định khởi tố thỡ chủ thể của quyết định này là Hội đồng xột xử đó khụng cũn

tồn tại nữa để hủy bỏ. Vậy đõy cú phải là sự mõu thuẫn hay khụng, theo chỳng tụi quy định của Điều 108 BLTTHS năm 2003 đó chỉ ra một nguyờn tắc chung là chủ thể nào đó khởi tố mà sau đú khi phỏt hiện cú một trong những căn cứ quy định tại Điều 107 của BTTHS năm 2003, thỡ chủ thể đú phải ra quyết định hủy bỏ quyết định khởi tố của mỡnh. Riờng đối với loại chủ thể khởi tố là Hội đồng xột xử thỡ phỏp luật cũng đó tớnh tới đặc thự về thời gian tồn tại mang tớnh giai đoạn của chủ thể này. Bởi vỡ, tại một quy định khỏc, khoản 3 Điều 109 BLTTHS năm 2003 đó quy định cụ thể: "trong trường hợp quyết định khởi tố VAHS của Hội đồng xột xử khụng cú căn cứ thỡ Viện kiểm sỏt khỏng nghị lờn Tũa ỏn cấp trờn" và xử lý quyết định khởi tố này theo thủ tục giải quyết quyết định sơ thẩm bị khỏng cỏo, khỏng nghị (Điều 253 BLTTHS).

Theo Điều 104 BLTTHS năm 2003, căn cứ để Hội đồng xột xử khởi tố là "qua việc xột xử tại phiờn tũa phỏt hiện thấy tội phạm hoặc người phạm tội mới cần phải điều tra", nhưng như thế nào là tội phạm hoặc người phạm tội mới? Là hành vi phạm tội chưa được phỏt hiện trong quỏ trỡnh truy cứu TNHS trước đú hay là tội phạm mà VKS đó truy tố phự hợp hơn với một tội danh khỏc hay cấu thành thờm một tội phạm khỏc khụng thể bị hỳt vào tội phạm đó truy tố? Người phạm tội mới là đồng phạm chưa bị phỏt hiện hay là người đó được xử lý bằng biện phỏp khỏc (phi hỡnh sự) hay một người hoàn toàn khỏc chưa xuất hiện trong vụ ỏn? Theo quan điểm của chỳng tụi, tội phạm mới cần được hiểu là những hành vi phạm tội chưa bị khởi tố điều tra khỏc với những hành vi phạm tội đó được đưa ra xột xử, mà khụng nờn cho rằng tội phạm mới là một tội danh mới từ hành vi phạm tội đó được đưa ra xột xử, bởi nếu rơi vào trường hợp thứ hai này, Hội đồng xột xử cú quyền và nghĩa vụ xột xử về một tội danh mới trong giới hạn xột xử quy định tại Điều 196 BLTTHS năm 2003 hoặc ra quyết định yờu cầu điều tra bổ sung theo quy định tại Điều 199 BLTTHS năm 2003. Người phạm tội mới, do vậy, cũng phải được hiểu là chủ thể của những hành vi phạm tội chưa bị khởi tố điều tra mà khụng phải là đồng phạm chưa bị phỏt hiện hay người đó được xử lý bằng biện phỏp khỏc (phi hỡnh sự). Bởi nếu

là người đồng phạm, Hội đồng xột xử cú quyền và nghĩa vụ ra quyết định yờu cầu điều tra bổ sung theo quy định tại Điều 199 BLTTHS. Hơn nữa, việc ra quyết định khởi tố vụ ỏn trong trường hợp người phạm tội mới là đồng phạm chưa bị phỏt hiện, xử lý hỡnh sự là khụng phự hợp vỡ vụ ỏn mà họ sẽ bị khởi tố cũng chớnh là vụ ỏn đang được đưa ra để xột xử.

Phỏp luật TTHS hiện nay cũng chưa cú sự quy định cụ thể về Hội đồng xột xử cấp nào cú thẩm quyền khởi tố: Hội đồng xột xử cấp sơ thẩm hay cả Hội đồng xột xử cấp phỳc thẩm, điều này dẫn đến cú những cỏch hiểu khỏc nhau, trong đú cú nhiều quan điểm cho rằng chỉ cú Hội đồng xột xử cấp sơ thẩm mới cú thẩm quyền khởi tố. Tuy nhiờn, chỳng tụi nhận thấy dự ở cấp xột xử nào thỡ "qua việc xột xử tại phiờn tũa" đều cú thể "phỏt hiện tội phạm mới hoặc người phạm tội mới cần phải điều tra" nờn cần hiểu là bất kỳ cấp nào cũng đều cú quyền ra quyết định khởi tố hay yờu cầu VKS khởi tố.

Như đó phõn tớch trờn phương diện lý luận, chỳng tụi cho rằng, Tũa ỏn là cơ quan cú chức năng xột xử, để bảo đảm tớnh khỏch quan, vụ tư của cơ quan xột xử, để Tũa ỏn tập trung vào việc xột xử, khụng nờn quy định Tũa ỏn là một chủ thể cú thẩm quyền ra quyết định khởi tố VAHS, cần loại bỏ quy định về thẩm quyền khởi tố VAHS của Hội đồng xột xử trong BLTTHS.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nguyên tắc trách nhiệm khởi tố và xử lý vụ án hình sự trong luật tố tụng hình sự Việt Nam - Những vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 84 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(197 trang)