Cơ quan điều tra

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nguyên tắc trách nhiệm khởi tố và xử lý vụ án hình sự trong luật tố tụng hình sự Việt Nam - Những vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 81 - 84)

8. Kết cấu của luận ỏn

2.1.1.1. Cơ quan điều tra

Là cơ quan cú vai trũ quan trọng trong việc bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gỡn trật tự an tồn xó hội, theo quy định của Phỏp lệnh Tổ chức điều tra hỡnh sự năm 2004, "Cơ quan điều tra tiến hành điều tra tất cả cỏc loại tội phạm, ỏp dụng mọi biện phỏp do BLTTHS quy định để xỏc định tội phạm và người phạm tội". Cụ thể:

Thứ nhất, Cơ quan Cảnh sỏt điều tra trong Cụng an nhõn dõn khởi tố, điều tra cỏc VAHS về cỏc tội phạm quy định tại cỏc chương từ Chương XII đến chương XXII của BLHS, trừ cỏc tội phạm thuộc thẩm quyền khởi tố của CQĐT VKSNDTC và cơ quan An ninh điều tra trong Cụng an nhõn dõn.

Thứ hai, Cơ quan An ninh điều tra trong Cụng an nhõn dõn khởi tố, điều tra cỏc VAHS về cỏc tội phạm quy định tại Chương XI, Chương XXIV

và cỏc tội phạm quy định tại cỏc điều 180, 181, 221, 222, 223, 230, 231, 232, 236, 263, 264, 274 và 275 của BLHS.

Thứ ba, CQĐT hỡnh sự trong Quõn đội nhõn dõn khởi tố, điều tra cỏc VAHS về cỏc tội phạm quy định tại cỏc chương từ Chương XII đến Chương XXIII của BLHS khi cỏc tội phạm đú thuộc thẩm quyền xột xử của Tũa ỏn quõn sự trừ cỏc tội phạm thuộc thẩm quyền khởi tố của CQĐT VKS quõn sự trung ương.

Thứ tư, Cơ quan An ninh điều tra trong Quõn đội nhõn dõn khởi tố, điều tra cỏc VAHS về cỏc tội phạm quy định tại Chương XI và Chương XXIV của BLHS khi cỏc tội phạm đú thuộc thẩm quyền xột xử của Tũa ỏn quõn sự. Thẩm quyền ra quyết định khởi tố vụ ỏn thuộc về thủ trưởng, phú thủ trưởng CQĐT cỏc cấp trong Quõn đội nhõn dõn.

Thứ năm, CQĐT VKSNDTC khởi tố, điều tra cỏc vụ ỏn về một số loại

tội xõm phạm hoạt động tư phỏp mà người phạm tội là cỏn bộ thuộc cỏc cơ quan tư phỏp khi cỏc tội phạm đú thuộc thẩm quyền xột xử của TAND. CQĐT VKS Quõn sự trung ương khởi tố vụ ỏn về một số loại tội phạm xõm phạm hoạt động tư phỏp mà người phạm tội là cỏn bộ thuộc cỏc cơ quan tư phỏp khi cỏc tội phạm đú thuộc thẩm quyền xột xử của Tũa ỏn quõn sự.

Trong số cỏc CQĐT nờu trờn, CQĐT trong Cụng an nhõn dõn là chủ thể chủ yếu thực hiện trỏch nhiệm khởi tố và xử lý VAHS. Trong quỏ trỡnh thực hiện nhiệm vụ chung là bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gỡn trật tự, an tồn xó hội, cỏc đơn vị, lực lượng trong Cụng an nhõn dõn phỏt hiện được và nhận được số lượng rất lớn thụng tin cỏc sự việc cú dấu hiệu tội phạm và trực tiếp chuyển những thụng tin này tới CQĐT cú thẩm quyền. Bờn cạnh đú, đối với CQĐT, khởi tố vụ ỏn trong nhiều trường hợp là sự kế thừa và tiếp tục của quỏ trỡnh tiến hành cỏc hoạt động điều tra bớ mật do chớnh CQĐT thực hiện (sau Phỏp lệnh tổ chức điều tra hỡnh sự năm 2004 sỏp nhập lực lượng trinh sỏt vào điều tra), và ngay cả sau khi khởi tố vụ ỏn, trong những trường hợp phức tạp, CQĐT cũn cú sự hỗ

trợ đắc lực của cỏc hoạt động điều tra bớ mật để chứng minh, làm rừ sự thật của vụ ỏn, làm rừ người phạm tội, truy tỡm vật chứng, tài sản bị chiếm đoạt, thu thập và chuyển húa tài liệu trinh sỏt thành chứng cứ, truy bắt đối tượng gõy ỏn rồi bỏ trốn… Ngoài cỏc biện phỏp tố tụng, biện phỏp bớ mật, CQĐT cũn nhận được sự phối hợp của cỏc biện phỏp kỹ thuật, biện phỏp sử dụng phương tiện thụng tin đại chỳng, những biện phỏp hành chớnh, những biện phỏp bảo vệ trật tự cụng cộng, nhất là trong quỏ trỡnh điều tra cỏc vụ ỏn lớn đũi hỏi phải tổ chức điều tra dưới hỡnh thức chuyờn ỏn điều tra hỡnh sự. Việc bảo đảm tớnh liờn thụng, kế thừa, sự phối hợp đồng bộ, hiệu quả giữa điều tra tố tụng và điều tra bớ mật cũng như bảo đảm tớnh chuyờn sõu, bảo đảm cụng tỏc hướng dẫn, chỉ đạo nghiệp vụ của CQĐT cấp trờn với CQĐT cấp dưới là đũi hỏi khỏch quan mà việc tổ chức bộ mỏy CQĐT cần phải xem xột đến, Phỏp lệnh Tổ chức điều tra hỡnh sự năm 2004 về cơ bản đó giải quyết những đũi hỏi này.

Tuy nhiờn, trong quỏ trỡnh khởi tố và truy cứu TNHS người phạm tội, CQĐT với quy định về thẩm quyền và mụ hỡnh tổ chức như hiện nay cũng rất dễ dẫn đến những tiờu cực như bỏ lọt tội phạm, lạm dụng cỏc biện phỏp điều tra trinh sỏt và vi phạm cỏc quyền tự do dõn chủ của cụng dõn. Do đú, cú nhiều quan điểm cho rằng khụng nờn quy định cho CQĐT cú thẩm quyền khởi tố vụ ỏn mà VKS phải là cơ quan trực tiếp ra quyết định khởi tố vụ ỏn, VKS phải là đầu mối tiếp nhận và quyết định việc phõn loại, xử lý tất cả cỏc tố giỏc, tin bỏo về tội phạm do cơ quan, tổ chức và cỏ nhõn cung cấp [45]… Mặc dự vậy, đề xuất trờn khụng phự hợp với khả năng hiện cú của VKS ở nước ta hiện nay và khụng phự hợp với cỏc đặc điểm văn húa phỏp lý của xó hội Việt Nam hiện tại khi mạng lưới cỏc đơn vị của ngành Cụng an (khụng chỉ là CQĐT) mới là địa chỉ chủ yếu để cơ quan, tổ chức, nhất là cụng dõn cung cấp cỏc tố giỏc, tin bỏo về tội phạm. Đặc biệt, những quan điểm này khụng phự hợp với cỏc đũi hỏi của cuộc đấu tranh phũng chống tội phạm luụn yờu cầu phải kịp thời ngăn chặn tội phạm và hậu quả của tội phạm, kịp thời ỏp dụng cỏc biện phỏp truy bắt, truy tỡm, luụn yờu cầu ngành cụng an phải xõy dựng một mạng lưới cơ sở, đặc

tỡnh, cộng tỏc viờn danh dự… để cú thụng tin kịp thời về tội phạm. Do đú, để hạn chế những tiờu cực cú thể cú từ mụ hỡnh tổ chức của CQĐT hiện tại, chỳng tụi cho rằng cần gia tăng vai trũ của VKS trong giai đoạn khởi tố, điều tra VAHS, tuy nhiờn, khụng cú nghĩa là chỉ VKS mới là chủ thể duy nhất tiếp nhận tin bỏo, tố giỏc tội phạm, mới là chủ thể cú thẩm quyền khởi tố vụ ỏn để mở cuộc điều tra và chỉ đạo, chỉ huy cỏc hoạt động điều tra.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nguyên tắc trách nhiệm khởi tố và xử lý vụ án hình sự trong luật tố tụng hình sự Việt Nam - Những vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 81 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(197 trang)