e. Về các chức năng tố tụng
3.1. CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA MƠ HÌNH TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH
3.1. CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA MƠ HÌNH TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH HIỆN HÀNH
3.1. CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA MƠ HÌNH TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH HIỆN HÀNH Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ tư, thông qua ngày 26/11/2003 (sau đây viết tắt là BLTTHS năm 2003). So với mơ hình TTHS được thể hiện trong BLTTHS năm 1988, mơ hình TTHS Việt Nam hiện hành có nhiều điểm đổi mới, thể hiện tính dân chủ cao hơn, bổ sung một số biện pháp bảo vệ quyền con người, quyền công dân và đặc biệt là xác định rõ hơn trách nhiệm của các cơ quan tố tụng trong việc giải quyết vụ án. Có được điều này khơng thể khơng đề cập đến bối cảnh trước khi ban hành BLTTHS năm 2003. Vào thời điểm những năm 1999, 2000, trước yêu cầu cần quản lý chặt chẽ, bảo đảm tính chuẩn xác trong hoạt động bắt, giam giữ, bảo đảm quyền con người, quyền cơng dân trong lĩnh vực tư pháp hình sự, ngày 21/3/2000, Bộ Chính trị đã ban hành Chỉ thị 53-CT/TW về một số công việc cấp bách của các cơ quan tư pháp cần thực hiện trong năm 2000; tiếp đó, ngày 02/01/2002, Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết số 08- NQ/TW về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác trong thời gian tới. Đối với cải cách tư pháp hình sự nói chung và cải cách mơ hình TTHS nói riêng, các chỉ thị, nghị quyết đề ra nhiều chủ trương quan trọng. Các chủ trương này cơ bản đã được thể chế hóa trong BLTTHS năm 2003, làm nên những bước thay đổi tích cực trong quy định của Bộ luật cũng như trong thực tiễn tư pháp hình sự nước ta thời gian qua. Từ góc độ mơ hình TTHS, có thể khái qt những nội dung đổi mới căn bản sau đây:
Thứ nhất, về tính chất của mơ hình TTHS. BLTTHS năm 2003 tiếp
tục khẳng định hành vi phạm tội xảy ra tức là đã xâm hại tới trật tự công cộng, lợi chung của xã hội, vì thế Nhà nước phải có trách nhiệm giải quyết.