Y án sơ thẩm Sửa bản án sơ thẩm Hủy bản án sơ thẩm
4.3.2.2. Thể hiện đầy đủ hơn, chính xác hơn nội dung và yêu cầu của nguyên tắc suy đốn vơ tộ
của nguyên tắc suy đốn vơ tội
Một trong những điểm mới của Hiến pháp năm 2013 là làm rõ hơn, đầy đủ hơn nội dung, yêu cầu của nguyên tắc suy đốn vơ tội. Theo đó, Hiến pháp quy định: "Người bị buộc tội được coi là khơng có tội cho đến khi được chứng minh theo trình tự luật định và có bản án kết tội của Tịa án đã có hiệu lực pháp luật" (khoản 1 Điều 31). Việc bổ sung này của Hiến pháp đã khắc phục được một số hạn chế của Hiến pháp năm 1992, cụ thể là:
Thứ nhất, quy định rõ trong Hiến pháp (sửa đổi) người được suy đốn
vơ tội là "người bị buộc tội" thay cho cụm từ "không ai" như Hiến pháp năm 1992. Chỉ có người bị buộc tội mới cần được suy đốn vơ tội; cá nhân, cơng dân khơng khơng bị buộc tội khơng có nhu cầu này.
Thứ hai, khẳng định rõ việc chứng minh lỗi của người bị buộc tội phải
theo một trình tự do luật định. Theo đó, nghĩa vụ chứng minh lỗi của người bị buộc tội phải được quy định trong luật và thuộc trách nhiệm của cơ quan buộc tội. Người bị buộc tội khơng có nghĩa vụ chứng minh sự vơ tội của mình, đây chỉ là quyền của họ. Cùng với việc khẳng định nội dung này được hiểu rằng quá trình chứng minh lỗi của người bị buộc tội nếu cịn những hồi nghi, giả thuyết chưa thể chứng minh, làm sáng tỏ bởi trình tự luật định thì phải suy đốn theo hướng có lợi cho người bị buộc tội.
Tác giả luận án cho rằng "suy đốn vơ tội" khơng phải là nguyên tắc riêng có của mơ hình TTHS tranh tụng. Đây là u cầu của một nền tư pháp văn minh. Ngun tắc này có tính quốc tế rộng rãi, được ghi nhận trong nhiều
điều ước quốc tế và trong pháp luật TTHS của nhiều nước. Vấn đề đặt ra để giải quyết trong Luận án ở chỗ, quá trình tiếp thu các yếu tố của mơ hình TTHS tranh tụng như: (nguyên tắc tranh tụng, quyền được bảo đảm công