2.1. Những quy định về việc xác định hành vi trợ cấp hàng hóa nhập khẩu
2.1.2. Xác định trợ cấp
Xác định trợ cấp thực chất là hành động tính toán mức lợi ích mà chủ thể nhận trợ cấp đƣợc hƣởng. Hoạt động này đòi hỏi kỹ thuật nghiệp vụ rất cao vì nó là một quy trình phức tạp và kết quả của việc xác định này dẫn đến nhiều quyết định quan trọng. Vì vậy, SCM đã yêu cầu sự minh bạch trọng việc quy định các phƣơng pháp tính toán trợ cấp, các phƣơng pháp tính toán này phải đƣợc quy định trong luật quốc gia hoặc phải đƣợc nêu trong văn bản hƣớng dẫn thi hành của thành viên liên quan và việc đó phải phù hợp với hƣớng dẫn tại điều 14, SCM. Hơn nữa, việc vận dụng vào mỗi trƣờng hợp cụ thể SCM cũng đòi hỏi phải minh bạch và đƣợc giải thích thỏa đáng.
Theo pháp luật về chống trợ cấp của Việt Nam, việc xác định trợ cấp bao gồm: (i) xác định hình thức trợ cấp;
(ii) xác định hàng hóa nhập khẩu đƣợc trợ cấp vào Việt Nam; (iii) xác định trợ cấp có tính chất riêng biệt và
(iv) xác định mức độ trợ cấp mà hàng hóa đó đƣợc hƣởng.
Xác định hình thức trợ cấp là việc xác định hành vi trợ cấp hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam thuộc hình thức nào trong các hình thức trợ cấp
đƣợc nêu ở mục trên của luận văn này.
Xác định hàng hóa nhập khẩu được trợ cấp vào Việt Nam là việc xác định hàng hóa nhập khẩu đƣợc trợ cấp về các yếu tố tên gọi của hàng hóa, các đặc tính cơ bản và mục đích sử dụng chính, mã số theo biểu thuế nhập khẩu và xuất xử của hàng hóa nhập khẩu nhằm xác định chính xác loại hàng hóa nhập khẩu đƣợc trợ cấp để có thể áp dụng thuế chống trợ cấp lên đúng đối tƣợng chịu thuế.
Xác định trợ cấp có tính riêng biệt đƣợc quy định tại Khoản 8 Điều 2 Pháp lệnh chống trợ cấp hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam 2004 định nghĩa nhƣ sau: “Trợ cấp có tính riêng biệt là trợ cấp chỉ áp dụng riêng cho tổ chức, cá nhân hoặc ngành sản xuất nhất định hoặc trợ cấp chỉ áp dụng cho tổ chức, cá nhân hoặc ngành sản xuất trong khu vực địa lý nhất định của nƣớc hoặc vùng lãnh thổ bị điều tra áp dụng biện pháp chống trợ cấp.” Theo định nghĩa này, tính riêng biệt của trợ cấp gồm hai loại, đó là:
(i) Trợ cấp áp dụng riêng cho tổ chức, cá nhân hoặc ngành sản xuất trong khu vực địa lý nhất định của nƣớc hoặc vùng lãnh thổ bị điều tra áp dụng biện pháp chống trợ cấp (tƣơng ứng với trƣờng hợp riêng biệt đối với vùng theo quy định của WTO).
Xác định mức trợ cấp đối với hàng hóa nhập khẩu: Theo pháp luật Việt Nam hiện hành, mức trợ cấp hàng hóa nhập khẩu là giá trị trợ cấp đƣợc tính trên một đơn vị hàng hóa nhập khẩu đƣợc trợ cấp, ví dụ nhƣ 100 USD/tấn thép nhập khẩu; 300 AUD/chiếc sản phẩm ô tô nhập khẩu. Mức trợ cấp hàng hóa nhập khẩu đƣợc xác định theo công thức:
Mức trợ cấp đối với hàng hóa nhập
khẩu
=
Tổng giá trị trợ cấp
theo Khoản 2 Điều 14 Pháp lệnh chống trợ cấp 2004, tổng giá trị trợ cấp đƣợc xác định nhƣ sau:
(i) Trƣờng hợp trợ cấp là một khoản cấp không hoàn lại thì giá trị trợ cấp đƣợc tính trên cơ sở giá trị trợ cấp thực tế cho tổ chức, cá nhân đó. Ví dụ nhƣ Chính phủ nƣớc X cấp không hoàn lại cho doanh nghiệp A (của nƣớc X) một khoản tiền là 100.000 USD để khuyến khích xuất khẩu vào Việt Nam thì tổng giá trị trợ cấp đối với lƣợng hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam là 100.000USD.
(ii) Trƣờng hợp trợ cấp đƣợc cấp dƣới hình thức một khoản vay thì giá trị trợ cấp đƣợc tính trên cơ sở chênh lệch giữa mức lãi suất phải trả cho khoản vay đó theo điều kiện thƣơng mại bình thƣờng và mức lãi suất mà tổ chức, cá nhân thực tế phải trả cho khoản vay. Ví dụ nhƣ Chính phủ nƣớc X cho doanh nghiệp A (của nƣớc X) vay một khoản tiền là 1.000.000 USD trong thời hạn 01 năm với mức lãi suất 5%/năm trong khi mức lãi suất thực tế mà doanh nghiệp A phải chịu trong điều kiện thƣơng mại bình thƣờng là 10%/ năm thì tổng giá trị trợ cấp là: (10% - 5%) x 1.000.000 USD = 50.000 USD.
(iii) Trƣờng hợp trợ cấp đƣợc cấp dƣới hình thức bảo lãnh vay thì giá trị trợ cấp đƣợc xác định trên cơ sở phần chênh lệch giữa mức lãi suất phải trả trong trƣờng hợp không đƣợc bảo lãnh và mức lãi suất thực tế phải trả khi đƣợc bảo lãnh. Ví dụ nhƣ Chính phủ nƣớc X cho doanh nghiệp A (của nƣớc X) vay một khoản tiền 1.000.000 USD trong thời hạn 01 năm, do đó doanh nghiệp A chỉ phải chịu mức lãi suất 5%/năm thay vì mức lãi suất 10%/năm nếu không đƣợc bảo lãnh vay vốn, tổng giá trị trợ cấp trong trƣờng hợp này là: (10% - 5%) x 1.000.000 USD = 50.000 USD.
(iv)Trƣờng hợp trợ cấp đƣợc cấp dƣới hình thức chuyển giao cổ phần thì giá trị trợ cấp đƣợc xác định trên cơ sở lƣợng vốn thực tế mà doanh nghiệp
đƣợc nhận.
(v) Trƣờng hợp trợ cấp đƣợc cấp dƣới hình thức Chính phủ hoặc cơ quan của Chính phủ mua hàng hóa, dịch vụ vào với giá cao hơn giá thị trƣờng và bán ra với giá thấp hơn hoặc bằng giá thị trƣờng cho tổ chức, cá nhân thì giá trị trợ cấp đƣợc xác định trên cơ sở phần chênh lệch giữa giá thị trƣờng với giá thực tế mà Chính phủ hoặc cơ quan của Chính phủ phải trả cho hàng hóa, dịch vụ đó hoặc phần chênh lệch giữa giá mua vào với giá bán ra của Chính phủ hoặc cơ quan của Chính phủ cho tổ chức, cá nhân. Ví dụ nhƣ Chính phủ nƣớc X thu mua 1.000 tấn cà phê trong nƣớc với giá 400 USD/tấn sau đó bán lại 1.000 tấn cà phê này cho doanh nghiệp A (của nƣớc X) với giá 350 USD/tấn để doanh nghiệp này xuất khẩu sang Việt Nam; trong trƣờng hợp này tổng giá trị trợ cấp là (400 USD /tấn – 350 USD/tấn) x 1.000 tấn = 50.000 USD.
(vi) Giá trị trợ cấp đƣợc cấp dƣới hình thức khác sẽ đƣợc tính một cách công bằng, hợp lý và không trái với thông lệ quốc tế.
Mức trợ cấp hàng hóa nhập khẩu đƣợc xác định để làm cơ sở tính toán biên độ trợ cấp. Biên độ trợ cấp là tỷ lệ phần trăm của mức trợ cấp hàng hóa nhập khẩu trên giá trị của một đơn vị hàng hóa nhập khẩu. Ví dụ mặt hàng cà phê nhập khẩu vào Việt Nam đƣợc trợ cấp với mức trợ cấp là 50 USD/tấn và giá cà phê nhập khẩu vào Việt Nam là 1000 USD/tấn thì biên độ trợ cấp là: 50 USD/tấn: 1.000 USD/tấn x 100% = 5%. Biên độ trợ cấp đƣợc dùng để tính toán thuế chống trợ cấp (hay còn gọi là thuế đối kháng) trong trƣờng hợp phải áp thuế đối kháng đối với hàng hóa nhập khẩu đƣợc trợ cấp.
Từ những quy định trên chúng ta có thể rút ra những nhận xét sau đây:
Một là: Muốn xác định đƣợc trợ cấp thì phải nhận diện đƣợc thế nào là hàng hóa và xuất xứ của hàng hóa. Đến nay, chƣa có một định nghĩa pháp lý về hàng hóa đƣợc các nƣớc phải dựa vào công ƣớc HS. Bất kỳ sản phẩm nào
đƣợc liệt kê, đƣợc mô tả và đƣợc mã hóa trong danh mục HS của công ƣớc này thì sản phẩm đó đƣợc thừa nhận là hàng hóa trong giao dịch quốc tế. Công ƣớc này có hiệu lực đối với Việt Nam từ năm 2000. Pháp lệnh về chống trợ cấp năm 2004 không quy định về cách thức xác định hàng hóa và xuất xứ thì hàng hóa đƣợc hiểu là nguyên liệu hoặc sản phẩm đƣợc kê khai trong biểu thuế xuất nhập khẩu. Về xuất xứ hàng hóa, đối với hàng hóa đƣợc trợ cấp qua