Trình bày được vai trị của giới thương nhân với sự phát triển đô thị Châu Âu

Một phần của tài liệu Giáo án địa lí 7 bộ sách kết nối tri thức với cuộc sống (kì 1) (Trang 119 - 123)

thời trung đại

b.Nội dung

-Học sinh nghiên cứu thông tin để trả lời các câu hỏi

c.Sản phẩm

-Câu trả lời của học sinh

*Điều kiện ra đời của các đô thị châu Âu thời trung đại

-Từ thế kỉ XI,khi sản xuất nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp trong các lãnh địa phong kiến có nhiều biến đổi

-Những thợ thủ cơng đã tìm cách trốn khỏi lãnh địa, họ tìm tới những nơi đông dân,gần ngun liệu,nơi giao nhau của các trục đường chính...nhóm nhau lại để cùng sản xuất,bn bán.Từ đó các đơ thị được hình thành.

Ví dụ trường hợp cụ thể đơ thị ở Tây Âu hình thành bên bờ của các dịng sơng

Hình 3: Thành phố Ln Đơn thời trung đại bên bờ sông Thêm vào thế kỉ I *Vai trị của giới thương nhân trong các đơ thị

-Thương nhân đã thúc đẩy kinh tế hàng hóa phát triển, làm tan rã nền kinh tế tự nhiên, đóng kín trong các lãnh địa trước đây.

-Thương nhân là những người có đầu óc khám phá,ham hiểu biết, làm giàu… họ đã mở ra phong trào văn hóa Phục hưng cho Phương Tây thời trung đại

Ví dụ về sự phát triển hưng thịnh của hội chợ trao đổi hàng hóa, sự xuất hiện của

Hình 4:Ngân hàng Mơn-te Đây Pát-chi đi Si-ê-na (I-ta-li-a), ngân hàng lâu đời

nhất thế giới.

d.Cách thức tiến hành

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS

-Phân tích điều kiện địa lí và lịch sử để dẫn tới sự ra đời các đô thị trung đại ở châu Âu?

-Khai thác tư liệu 2 và thông tin trong mục, cho biết tầng lớp thương nhân có vai trị như thế nào đối với các đô thị trung đại ở châu Âu?

Bước 2:Thực hiện nhiệm vụ

HS lắng nghe, tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi cặp đơi GV chú ý quan sát, trợ giúp khi có khó khăn

Bước 3:Báo cáo

GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi

Bước 4:Đánh giá, nhận xét

GV gọi các hs khác nhận xét Cuối cùng Gv nhận xét, đánh giá

3.Hoạt động Luyện tập (15 phút)

b) Nội dung: Học sinh dựa vào kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi trắc nghiệm.

c) Sản phẩm: 1-D, 2-A, 3-A, 4: ( 1- đầu óc, 2- khám phá, 3-phong kiến lỗi thời, 4-văn hóa mới)

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập:

GV chuyển giao nhiệm vụ cho học sinh (Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm.).

Câu 1. Điều kiện tự nhiên nào không phải là cơ sở hình thành của các quốc gia

cổ đại phương Đông?

A. Đất phù sa ven sông màu mỡ, mềm xốp, rất dễ canh tác. B. Lượng mưa phân bố đều đặn theo mùa.

C. Khí hậu nóng ẩm, phù hợp cho việc gieo trồng. D. Vùng ven biển, có nhiều vũng, vịnh sâu và kín gió.

Câu 2. Các quốc gia cổ đại phương Đơng được hình thành vào khoảng thời gian

nào?

A. Khoảng từ thiên niên kỉ IV-III TCN. B. Khoảng 3000 năm TCN.

C. Cách đây khoảng 4000 năm. D. Cách đây khoảng 3000 năm.

Câu 3. Đặc điểm nào là đặc trưng về điều kiện tự nhiên của các quốc gia Hi

Lạp, Rô Ma cổ đại?

A.Đất đai khô cằn, gần biển nhiều vũng vịnh. B.Đất đai màu mỡ, gần nhiều sông lớn.

C.Đất đai tơi xốp, xa biển.

D.Có nhiều đồng bằng lớn, và có nhiều rừng rậm rạp.

Câu 4. Điền từ thích hợp vào chỗ chấm: (văn hóa mới, đầu óc, khám phá, phong

kiến lỗi thời.)

Thương nhân là những người có…..(1) thích…..(2) ham hiểu biết, làm giàu, nên họ phản đối văn hóa…..(3) lạc hậu và địi hỏi xây dựng một nền …..(4).

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

HS: Suy nghĩ, trả lời cá nhân sau đó giơ tay trả lời câu hỏi.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận :

GV: Gọi học sinh trả lời.

HS: Trả lời câu hỏi, nhận xét, đánh giá, bổ sung.

Bước 4: Kết luận, nhận định:

GV: Nhận xét, chuẩn kiến thức. HS: Lắng nghe, ghi bài.

4.Hoạt động Vận dụng (5 phút)

a) Mục tiêu: HS biết vận dung kiến thức để giải thích được những vấn đề có liên quan đến bài học hơm nay.

b) Nội dung: Học sinh tìm tịi để trả lời câu hỏi vận dụng được giao. c) Sản phẩm: Câu trả lời ra giấy, hình ảnh, tài liệu của học sinh. d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập:

GV chuyển giao nhiệm vụ cho học sinh: ?Theo em sự phát triển của đô thị châu Âu thời trung đại gắn liền với vai trị của tầng lớp thương nhân có ý nghĩa đối với sự phát triển của các quốc gia ngày nay khơng? Vì sao?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ

HS: Suy nghĩ, trả lời cá nhân về nhà hoàn thành câu trả lời.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

GV: Gọi học sinh trả lời trong tiết sau.

HS: Trả lời câu hỏi, nhận xét, đánh giá, bổ sung.

Bước 4: Kết luận, nhận định:

GV: Nhận xét, chuẩn kiến thức. HS: Lắng nghe.

Một phần của tài liệu Giáo án địa lí 7 bộ sách kết nối tri thức với cuộc sống (kì 1) (Trang 119 - 123)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(123 trang)
w