Thảm thực vật điển hình là rừng mưa nhiệt đói và rừng nhiệt đới gió mùa; thành phần lồ

Một phần của tài liệu Giáo án địa lí 7 bộ sách kết nối tri thức với cuộc sống (kì 1) (Trang 55 - 58)

đói và rừng nhiệt đới gió mùa; thành phần lồi Hoạt động 3: Luyện tập.

a. Mục đích: Củng cố về nội dung đặc điểm tự nhiên và vấn đề khai thác, sử dụng và bảo vệ tự nhiên ở châu Á.

b. Nội dung: Trình bày một trong những đặc điểm thiên nhiên châu Á và ý nghĩa của đặc điểm đó với việc sử dụng và bảo vệ tự nhiên.

- Câu hỏi trắc nghiệm

Câu 1: Các núi và sơn nguyên cao tập trung chủ yếu ở vùng nào sau đây ở

châu Á? A. phía đơng. B. phía tây. C. trung tâm. D. phía bắc.

Câu 2: Châu Á có nhiều đới khí hậu khác nhau, trong mỗi đới lại có sự phân

thành các kiểu khí hậu do

A. Do lãnh thổ trải dải từ vùng cực bắc đến vùng Xích đạo B. Do lãnh thổ rất rộng.

C. Do ảnh hưởng của các dãy núi. D. Tất cả các ý trên.

Câu 3: Châu Á có nhiều dầu mỏ, khí đốt tập trung nhiều nhất ở khu vực nào?

A. Đông Nam Á B. Tây Nam Á C. Trung Á D. Nam Á

Câu 4: Vùng nội địa và Tây Nam Á phổ biến cảnh quan nào?

A. Cảnh quan rừng lá kim. B. Cảnh quan thảo nguyên.

D. Cảnh quan hoang mạc và bán hoang mạc.

Câu 5: Vị trí địa lí của châu Á khơng mang đặc điểm nào sau đây? A. Kéo dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo.

B. Tiếp giáp Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương. C. Tiếp giáp hai châu lục.

D. Phía Tây giáp châu Âu.

Câu 6: Nhận xét nào chưa đúng về khí hậu châu Á?

A. Khí hậu châu Á phân hóa thành nhiều đới khác nhau

B. Các đới khí hậu châu Á phân thành nhiêu kiểu khí hậu khác nhau

C. Khí hậu châu Á phổ biến là các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu lục địa.

D. Khí hậu châu Á phổ biết là đới khí hậu cực và cận cực. c. Sản phẩm: câu trả lời của HS

d. Cách thực hiện.

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV: HS tổng hợp kiến thức để trả lời các câu hỏi sau.

1. Hãy xác định các khu vực địa hình (núi, cao nguyên, sơn nguyên, đồng bằng) và các khống sản chinh, các sơng lớn của châu Á trên hình 5.1( GV CHIẾU hình 5.1 lên)

2. Vấn đề khai thác, sử dụng và bảo vệ tự nhiên ở châu Á 3. Câu hỏi trắc nghiệm

HS: Lắng nghe nhiệm vụ.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập.

HS làm việc cá nhân, thảo luận nhóm để hồn thành nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận.

HS trả lời câu hỏi, nhận xét

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập. Gv nhận xét: Tuyên dương

Khắc sâu kiến thức của bài. Hoạt động 4. Vận dụng a. Mục đích:

- Phát triển năng lực tìm hiểu Địa lí, vận dụng kiến thức, kĩ năng Địa lí vào cuộc sống, năng lực tự chủ và tự học.

- Nâng cao khả năng tìm hiểu kiến thức thơng qua sách, báo, internet phục vụ học tập

b. Nội dung: Tìm hiểu và trình bày về khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta. Khí hậu gió mùa ảnh hưởng như thế nào đến đời sống và sản xuất ở địa phương em?

c. Sản phẩm: Thơng tin HS tìm hiểu được về khí hậu nhiệt đới gió mùa ở Việt Nam và ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa đến đời sống và sản xuất tại địa phương nơi HS sinh sống

d. Cách thực hiện.

GV: Hướng dẫn hs tìm hiểu kiến thức. ( ở nhà)

- GV có thể hướng dẫn HS cách tìm kiếm thơng tin, gợi ý một số ý chính để HS có thể hồn thành nhiệm vụ

- HS tìm hiểu thơng tin và trình bày về khí hậu nhiệt đới gió mùa ở Việt Nam và ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa đến đời sống và sản xuất tại địa phương nơi HS sinh sống.

HS: Trình bày thơng tin đã tìm hiểu được ở trên lớp. - GV : Nhận xét, đánh giá , chuẩn kiến thức.

TÊN BÀI DẠY

BÀI 6: ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ XÃ HỘI CHÂU Á

Môn học/Hoạt động giáo dục: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ; Lớp: 7 Thời gian thực hiện: 02 tiết

Một phần của tài liệu Giáo án địa lí 7 bộ sách kết nối tri thức với cuộc sống (kì 1) (Trang 55 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(123 trang)
w