Tác động của các đại phát kiến.

Một phần của tài liệu Giáo án địa lí 7 bộ sách kết nối tri thức với cuộc sống (kì 1) (Trang 111 - 116)

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết chủ động hợp tác, giao tiếp, đề xuất giả

3. Tác động của các đại phát kiến.

- Tìm ra châu Mỹ

- Bắt đầu thúc đẩy quá trình tiếp xúc văn hố, trao đổi kinh tế giữa châu Âu và châu Mỹ.

- Phát hiện ra eo biển cực Nam của châu Mỹ (eo biển Ma-gien-lăng). - Đặt tên biển Thái Bình Dương.

Hoạt động 2.3: Tác động của các cuộc đại phát kiến. a. Mục đích:

Hình thành cho HS năng lực giải quyết vấn đề

b. Nội dung: HS quan sát tranh ảnh và thông tin sách giáo khoa để trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS

d. Cách thực hiện.

Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK và cho biết

+ Tác động tích cực của các cuộc đại phát kiến. + Tác động tiêu cực của các cuộc đại phát kiến.

HS: lắng nghe, quan sát và suy nghĩ câu hỏi.

3. Tác động của các đại phátkiến. kiến.

- Tích cực:

+ Thúc đẩy, mở rộng giao lưu kinh tế.

+ Thúc đẩy sự ra đời của chủ nghĩa tư bản.

+ Đem lại cho con người những hiểu biết về những vùng đất mới, dân tộc mới.

+ Góp phần khẳng định Trái Đất hình cầu.

- Tiêu cực

+ Xuất hiện cướp bóc, bn bán nơ lệ -> gây ra khổ đau cho nhân

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập

GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ HS: Suy nghĩ cá nhận

Bước 3: Báo cáo kết quả

HS: Trả lời câu hỏi, nhận xét, bổ sung.

GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung HS tra

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.

GV: Nhận xét câu trả lời của HS Chuẩn kiến thức và ghi bảng.

GV: Tác động quan trọng nhất của các cuộc đại

(Thúc đẩy, mở rộng giao lưu kinh tế)

HS: Lắng nghe, ghi bài.

Hoạt động 3: Luyện tập.

a. Mục đích: Vận dụng kiến thức và rèn kĩ năng xác định tọa độ địa lí

b. Nội dung: Học sinh dựa vào các học liệu để hoàn thành nhiệm vụ được giao c. Sản phẩm: Phiếu học tập số 2.

d. Cách thực hiện.

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV : HS tham gia trị chơi ơ chữ bí mật để tìm ra cụm từ khố CHÂU MỸ HS: lắng nghe nhiệm vụ

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập

HS suy nghĩ cá nhân, tham gia trò chơi.

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận

Hs giải ô chữ

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

Gv nhận xét: Tuyên dương, trao phần thưởng cho HS tham gia giải ô chữ Khắc sâu kiến thức của bài.

Hoạt động 4. Vận dụng

a. Mục đích: Vận dụng kiến thức để làm bài tập 1,2,3,4 SGK trang 160 b. Nội dung: HS lắng nghe hướng dẫn để về nhà hoàn thành bài tập . c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh

d. Cách thực hiện.

Hoạt động của GV và HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV: HS đọc nội dung các bài tập. GV hướng dẫn HS làm bài tập về nha + Bài tập 1,2,3

+ Bài 4

HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận

HS trả lời theo gợi ý của GV

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

GV hướng dẫn HS nhiệm vụ về nhà.

CHỦ ĐỀ 2: ĐÔ THỊ: LỊCH SỬ VÀ HIỆN TẠI

Mơn học/Hoạt động giáo dục:Lịch Sử và Địa lí lớp: 7 Thời gian thực hiện: (3 tiết)

I. MỤC TIÊU1. Kiến thức 1. Kiến thức

–Phân tích được các điều kiện Địa lí và Lịch sử góp phần hình thành và phát triển một đô thị cổ đại và trung đại.

– Trình bày được ,mối quan hệ giữa đơ thị với các nền văn minh cổ đại; vai trò của giới thương nhân với sự phát triển đô thị Châu Âu trung đại.

2. Năng lực

* Năng lực chung: Tự học, tự chủ, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề. - Tự học và tự chủ: Đọc và phát hiện kiến thức cơ bản trong sách giáo khoa.

Khai thác tranh ảnh,… để nêu và phân tích những điều kiện địa lí và lịch sử dẫn đến sự hình thành các đơ thị cổ đại và trung đại, mối quan hệ giữa các đô thị và các nền văn minh, vai trò của các thương nhân đối với sự phát triển của các đô thị thời trung đại.

- Giao tiếp và hợp tác: Sử dụng ngơn ngữ để trình bày các kiến thức lịch sử.

* Năng lực đặc thù:

- Tìm hiểu lịch sử: Biết cách khai thác và sử dụng tranh ảnh

- Nhận thức và tư duy lịch sử: HS trình bày mối quan hệ giữa các đơ thị và các nền văn minh.

Biết phân tích để thấy rõ vai trò của các thương nhân đối với sự phát triển của các đô thị .

- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Tích cực đẩy mạnh giao lưu, hợp tác phát triển. đây là nhân tồ quan trọng tạo lên các nền văn minh của nhân loại.

3. Phẩm chất:

- Chăm chỉ: Tích cực tìm hiểu về những điều kiện địa lí và lịch sử dẫn đến sự hình thành các đơ thị cổ đại và trung đại, mối quan hệ giữa các đô thị và các nền văn minh, vai trò của các thương nhân đối với sự phát triển của các đô thị thời trung đại.

-Trách nhiệm, yêu nước: nâng cao ý thức giữ gìn, xây dựng và bảo vệ đất nước. - Nhân ái: Có tinh thần u chuộng hịa bình cùng hợp tác và phát triển.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- GV:

+ Thiết bị máy tính, màn chiếu.

+ Học liệu: Sách giáo khoa Lịch sử 6, Tư liệu Lịch sử 6, Hướng dẫn sử dụng kênh hình trong sách giáo khoa Lịch sử THCS, Sách giáo viên, mạng In-tơ-net, tranh ảnh các thành phố, đô thị thời cổ đại và trung đại.

- HS:

+ Đọc thông tin và qua sát tranh, sơ đồ trong sách giáo khoa tìm hiểu những nét cơ bản về các thành phố, đô thị thời cổ đại và trung đại.

+ Đọc các tài liệu lịch sử có liên quan tới bài học trên mạng in-ter-net.

III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC1. Hoạt động 1: MỞ ĐẦU (5 phút) 1. Hoạt động 1: MỞ ĐẦU (5 phút) a. Mục tiêu:

- HS tìm hiểu kiến thức thơng qua hoạt động khởi động từ đó khơi dậy ở HS sự

+ HS hiểu biết ban đầu về các thành phố, đô thị thời cổ, mối quan hệ của các đô thị với nền văn minh ở các khu vực.

b. Nội dung hoạt động.

- Hs nghe câu hỏi

- Vận dụng kiến thức đã biết để trả lời câu hỏi

* Dự kiến phương pháp, kĩ thuật:

- Phương pháp, kĩ thuật: Trực quan

- Phương pháp kiểm tra đánh giá: quan sát, vấn đáp - Công cụ đánh giá: câu hỏi

c. Sản phẩm học tập:

- Phiếu học tập của học sinh.

Đây là bức tranh mơ tả tồn cảnh thành phố A-ten của Hy Lạp hiện nay: Đây là một trong những thành phố lớn và lâu đời nhất ở châu Âu và thế giới. Thời cổ đại, A-ten được coi là “cái nơi” của văn minh phương Tây. Nơi đây có đền Pác- tê-nơng – cơng trình kiến trúc tiêu biểu của Hy lạp cổ đại, nơi có cảng Pi-rê một trung tâm xuất – nhập khẩu và buôn bán nô lệ sầm uất nhất của thế giới cổ đại… d. Tổ chức thực hiện:

+ Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập:

HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi ra phiếu học tập

Bức tranh miêu tả cảnh nào? Hãy nêu hiểu biết của em về địa danh đó?

+ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- Học sinh làm việc cặp đôi trao đổi đưa ra câu trả lời.

+ Bước 3: Báo cáo, thảo luận

Các cặp đôi khác nhận xét, bổ sung

+ Bước 4: Kết luận, nhận định.

- GV nhận xét, dẫn dắt vào bài:

Đây là bức tranh mơ tả tồn cảnh thành phố A-ten của Hy Lạp: Đây là một trong những thành phố lớn và lâu đời nhất ở châu Âu và thế giới. Thời cổ đại, A-ten được coi là “cái nôi” của văn minh phương Tây. Nơi đây có đền Pác-tê-nơng – cơng trình kiến trúc tiêu biểu của Hy lạp cổ đại, nơi có cảng Pi-rê một trung tâm xuất – nhập khẩu và buôn bán nô lệ sầm uất nhất của thế giới cổ đại…

Vậy A-ten và những đơ thị phương Tây cổ đại được hình thành như thế nào, có điểm gì khác biệt so với các dô thị cổ đại ở phương Đông? Những đơ thị cổ đại có mối quan hệ ra sao đối với các nền văn minh ở các khu vực? Giới thương nhân đã có vai trị như thế nào đối với sự phát triển của đô thị châu Âu thời trung đại ? Chủ đề 2: Đô thị: Lịch sử và hiện tại sẽ giúp các em tìm hiểu những kiến thức trên.

- GV ghi đầu bài

- Gọi HS đọc Mục tiêu bài học - GV định hướng tiết học.

2. Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (105 phút)

2.1.Hoạt động tìm hiểu “Đơ thị và sự hình thành các nền văn minh cổ đại” ( 70 phút)

Tiết 1:

Hoạt động 1a: Tìm hiểu “Đơ thị và các nền văn minh cổ đại phương Đông” (35 phút)

a, Mục tiêu:

- Phân tích được điều kiện địa lý và lịch sử tác động đến sự hình thành và phát triển các đô thị cổ đại phương Đơng.

- Trình bày được mối quan hệ giữa đơ thị với các nền văn minh cổ đại phương Đông.

Một phần của tài liệu Giáo án địa lí 7 bộ sách kết nối tri thức với cuộc sống (kì 1) (Trang 111 - 116)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(123 trang)
w