Nguyờn nhõn của những mặt hạn chế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực hiện pháp luật về bảo hiểm xã hội qua thực tiễn quận bắc từ liêm (Trang 85 - 93)

2.2. Thực trạng thực hiện phỏp luật về BHXH trờn địa bàn quận Bắc Từ Liờm

2.2.6 Nguyờn nhõn của những mặt hạn chế

* Nguyờn nhõn khỏch quan

Thứ nhất, nhận thức vềBHXH cũn nhiều hạn chế:

BHXH ở nước ta mặc dự được thực hiện rất sớm, nhưng trước đõy được thực hiện theo cơ chế quản lý tập trung, quan liờu, bao cấp. Khi chuyển sang cơ chế thị trường, cơ chế BHXH đó cú thay đổi mạnh mẽ theo hướng phục vụ cho mọi người dõn với nguyờn tắc “cú đúng, cú hưởng”, “lấy số đụng bự số ớt” nhưng nhận thức của NLĐ và chủ SDLĐ vẫn chưa theo kịp. NLĐ khụng quan tõm đến BHXH vỡ chưa thấy ớch lợi đõu cả, chỉ biết mỗi thỏng phải mất một ớt tiền nờn khi DN khụng tham gia BHXH cho NLĐ, NLĐ cũng đồng tỡnh. Việc này chớnh là tiếp tay cho DN làm sai và gõy khú cho chớnh NLĐ khi gặp những tai nạn, bệnh tật bất ngờ và khú khăn cho cơ quan BHXH trong cụng tỏc phỏt triển đối tượng. NLĐ chưa nhận thức đầy đủ ý nghĩa, tầm quan trọng, quyền lợi, trỏch nhiệm và nghĩa vụ phải tham gia đúng gúp để cú nguồn tài chớnh để vừa đảm bảo quyền lợi BHXH cho NLĐ, vừa gúp phần giữ ổn định chớnh trị, đảm bảo an toàn xó hội và phỏt triển kinh tế, xó hội của đất nước.

Thứ hai,cỏc văn bản phỏp luật vềBHXH chưa đầy đủvà hoàn chỉnh:

Cỏc văn bản phỏp luật về BHXH cũn chưa đồng bộ, chưa phự hợp với thực tế, chậm được triển khai hoặc chưa đỏp ứng được yờu cầu quản lý thu BHXH trong giai đoạn hiện tại.

BHXH, BHYT chưa quy định cụ thể vấn đề quản lý nợ BHXH, BHYT; Bờn cạnh đú, việc triển khai thực hiện cũn cú sự phõn biệt và thiếu bỡnh đẳng giữa cỏc thành phần kinh tế. Cụng tỏc thu hồi nợ cũn mang tớnh thời điểm, chưa được cỏc ngành cỏc cấp quan tõm; chế tài chưa đủ mạnh, lói xuất chậm đúng thấp; cụng tỏc thanh tra, xử lý vi phạm phỏp luật về BHXH, BHYT của cỏc cơ quan chức năng cũn chưa thường xuyờn, thiếu kiờn quyết.

Thứ ba, tỡnh trạng yếu kộm của nhiều doanh nghiệp:

Nhỡn chung, đại bộ phận doanh nghiệp cú quy mụ vừa và nhỏ, luụn trong tỡnh trạng đúi vốn, ngừng hoạt động sản xuất trong tỡnh trạng thiếu vốn, và khụng cú khả năng huy động vốn để đổi mới cụng nghệ, cụng nghệ lạc hậu so với cỏc nước trong khu vực, hoạt động sản xuất ở trỡnh độ thủ cụng, hiệu quả sử dụng trang thiết bị trờn dưới 50% cụng suất, là nguyờn nhõn dẫn đến khả năng cạnh tranh trờn thị trường nội địa cũng như quốc tế hết sức thấp kộm. Bờn cạnh đú trỡnh độ năng lực, bản lĩnh của người quản lý, người SDLĐ cũn yếu, phần lớn chưa qua đào tạo.

Bờn cạnh đú, một số DNNN sau cổ phần húa tuy cú quy mụ lớn nhưng kinh doanh kộm hiệu quả dẫn đến nợ đọng BHXH kộo dài, hoặc một số doanh nghiệp đó đăng ký thành lập nhưng ko cú trụ sở giao dịch, hoặc thành lập xong khụng hoạt động hay hoạt động một thời gian ngắn rồi giải thể, hoặc cú đơn vị đăng ký kinh doanh nhưng khụng cú lao động nờn khụng cú cơ sở để cơ quan BHXH thực hiện thu BHXH. Đối với mức lương mà người SDLĐ đúng cho NLĐ rất thấp, chỉ bằng mức lương tối thiểu vựng, cú một số ớt lao động được đúng BHXH ở mức cao hơn nhưng cũng khụng cao hơn nhiều so với mức tối thiểu vựng.

Ngoài ra, một số doanh nghiệp đó đối chiếu đúng BHXH với cơ quan BHXH vẫn cũn nợ tiền nhưng nay đó giải thể, phỏ sản, dừng hoạt động, khụng cũn chủ sở hữu mà chưa cú biện phỏp giải quyết số nợ này. Đặc biệt, tỡnh trạng trốn đúng BHXH, nợ đọng tiền BHXH ở cỏc doanh nghiệp vẫn cũn nhiều…

Thứ tư, chếtài xử lý vi phạm chưa đủ mạnh, sự phối hợp của cỏc ngành

vẫn cũn hạn chế:

Khung phỏp lý về BHXH chưa hoàn chỉnh. Luật BHXH cú hiệu lực từ 01/01/2007 với nhiều quy định mới, thay đổi nờn trong quỏ trỡnh triển khai cú những vướng mắc là điều khú trỏnh khỏi. Một số chớnh sỏch BHXH chưa thật rừ ràng, chưa ổn định, lợi ớch của chủ SDLĐ khi tham gia BHXH chưa rừ ràng; NLĐ nhận thức khụng đầy đủ, thậm chớ hiểu sai chớnh sỏch BHXH. Mặt khỏc phỏp luật BHXH vẫn chưa đưa ra được biện phỏp chế tài đủ mạnh để răn đe những trường hợp khụng đúng, trốn đúng, nợ đọng BHXH, chiếm dụng Quỹ BHXH. Theo Nghị định số 86/2010/NĐ-CP ngày 13/8/2010 của Chớnh phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực BHXH đó tăng mức xử phạt tối đa lờn 30 triệu đồng (theo Nghị định 135/2007/NĐ-CP là 20 triệu đồng). Đơn vị cú nhiều hành vi vi phạm cú thể bị tước quyền sử dụng giấy phộp vụ thời hạn và bắt buộc phải khắc phục hậu quả. Tuy nhiờn, mức xử phạt này vẫn cũn quỏ nhẹ so với số tiền hàng trăm triệu, hàng tỷ mà cỏc doanh nghiệp phải đúng BHXH, do đú cỏc doanh nghiệp vẫn tiếp tục vi phạm và sẵn sàng nộp tiền phạt hành chớnh.

Thỏng 2 năm 2008, Liờn bộ LĐ-TB&XH, Bộ Tài chớnh và Ngõn hàng nhà nước cũng đó ban hành Thụng tư Liờn tịch số 03/2008/TTLT-BLĐTBXH- BTC-NHNN hướng dẫn thủ tục buộc trớch tiền từ tài khoản tiền gửi của NSDLĐ để nộp tiền BHXH chưa đúng, chậm đúng và tiền lói phỏt sinh. Ngay cả trong Luật BHXH cũng quy định doanh nghiệp nợ BHXH từ ngày thứ 31 trở đi phải chịu một khoản tiền lói suất bằng với lói suất đầu tư của Quỹ BHXH. Tuy nhiờn, những văn bản phỏp luật trờn vẫn khụng hạn chế được tỡnh trạng trốn đúng, nợ đọng BHXH do tớnh cưỡng chế của phỏp luật chưa nghiờm.

Ta thấy, việc tuõn thủ phỏp luật về BHXH của phần lớn cỏc doanh nghiệp dõn doanh, hợp tỏc xó, hộ kinh doanh cỏ thể, tổ hợp tỏc chưa tốt, biểu

hiện ở việc trốn đúng BHXH, đúng khụng đỳng thời gian, khụng đỳng mức hoặc khụng đủ số người theo quy định; một số đơn vị SDLĐ trớch tiền đúng BHXH của NLĐ hàng thỏng nhưng khụng nộp cho cơ quan BHXH trỏi quy định của phỏp luật; nhiều doanh nghiệp ký hợp đồng lao động dưới 3 thỏng để đối phú, lỏch luật hoặc chỉ đăng ký một phần trong tổng số NLĐ phải tham gia BHXH để nộ trỏnh việc đúng BHXH. Mặt khỏc, theo quy định đối tượng lao động cú hợp đồng lao động dưới 3 thỏng khụng thuộc diện tham gia BHXH thỡ NSDLĐ phải trả tiền BHXH trong tiền lương hoặc tiền cụng để NLĐ cú thể tham gia loại hỡnh BHXH tự nguyện hoặc tự lo về bảo hiểm. Thực tế, NLĐ chưa hiểu biết về loại hỡnh BHXH tự nguyện nờn khụng muốn tham gia, cũn việc thỏa thuận giữa NLĐ và NSDLĐ về BHXH trong tiền lương thỡ phỏp luật chưa kiểm soỏt được. Tỡnh trạng nhiều doanh nghiệp sau khi đăng ký kinh doanh khụng đăng ký lao động với cơ quan lao động địa phương mà khụng bị xử lý. Sự phối hợp hoạt động của một số cơ quan quản lý nhà nước trờn địa bàn cũn chưa quan tõm đỳng mức.

Cơ quan BHXH chưa cú thẩm quyền xử phạt cỏc doanh nghiệp vi phạm phỏp luật về BHXH mà sau khi phỏt hiện chỉ dừng lại ở việc làm văn bản đề nghị cỏc sở, ngành xử lý. Mặt dự mức xử phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực BHXH đó được tăng lờn theo quy định tại Nghị định số 86/2010/NĐ-CP, song thực tế mức xử phạt này vẫn cũn quỏ thấp, khụng đủ sức răn đe đối với những doanh nghiệp vị phạm. Khối lượng cụng việc của BHXH huyện ngày càng tăng, biờn chế chưa được BHXH Thành phố bổ sung dẫn đến việc kiểm tra, đụn đốc cỏc doanh nghiệp đúng BHXH của BHXH huyện cũn hạn chế, chưa kịp thời.

Thứ năm, cơ chế phối kết hợp giữa cơ quan quản lý nhà nước về BHXH,

cơ quan BHXH và Cụng đoàn thiếu chặt chẽ, xửlý cỏc vụ việc chậm, thiếu tớnh răn đe, thiếu kiờn quyết xử lý làm cho tỡnh trạng vi phạm phỏp luật BHXH trở lờn phức tạp, dõy dưa, kộo dài.

Việc triển khai thực hiện phỏp luật về BHXH chưa thực sự được quan tõm đỳng mức của UBND cỏc cấp; chương trỡnh, kế hoạch mang tớnh lõu dài, chiến lược để triển khai thực hiện chưa triệt để; thực tế cho thấy trước tỡnh trạng doanh nghiệp trốn đúng, nợ đọng tiền BHXH kộo dài như phản ỏnh ở phần trờn cơ quan BHXH đó nhiều lần bỏo cỏo nhưng chưa được UBND cỏc cấp quan tõm chỉ đạo, xử lý cụ thể. Nhiều doanh nghiệp vi phạm phỏp luật BHXH nhưng vẫn được xột khen thưởng, tụn vinh.

Cụng tỏc thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm về thực hiện chế độ, chớnh sỏch BHXH của Thanh tra Sở LĐ-TB&XH, Thanh tra Huyện, Liờn ngành Huyện kiểm tra cỏc đơn vị trờn địa bàn huyện cũn hạn chế về số lượng. Trong khi huyện cú trăm đơn vị SDLĐ chưa chấp hành nghiờm Luật BHXH, nờn vẫn cũn tỡnh trạng chưa chấp hành hoặc chấp hành chưa nghiờm phỏp luật BHXH. Thậm chớ cỏc doanh nghiệp vi phạm đó được cơ quan BHXH đề nghị xử phạt hành chớnh khụng được xử lý. Trong khi đú, Cụng đoàn và cơ quan BHXH cú chức năng kiểm tra, giỏm sỏt nhưng khụng cú chức năng thanh tra, xử phạt đối với những vi phạm phỏp luật BHXH, nờn nhiều vụ vi phạm phỏp luật BHXH do Cụng đoàn và BHXH phỏt hiện nhưng khụng được xử phạt.

Cụng tỏc phối hợp giữa cỏc sở, ban, ngành để thực hiện chức năng quản lý nhà nước về BHXH của tỉnh thiếu thường xuyờn, chưa chặt chẽ nhất là trong cụng tỏc tuyờn truyền, phổ biến chớnh sỏch, phỏp luật BHXH, cụng tỏc quản lý đối tượng thuộc diện bắt buộc tham gia BHXH.

Việc giải quyết cỏc vụ việc liờn quan đến BHXH là loại ỏn mới nờn cỏc cơ quan thực thi phỏp luật như cơ quan Thi hành ỏn, Tũa ỏn cũn lỳng tỳng, cú nhiều quan điểm trỏi chiều nhau về xử lý vi phạm phỏp luật BHXH nờn việc khởi kiện đũi tiền cỏc đơn vị nợ tiền BHXH gặp nhiều khú khăn, vướng mắc.

* Nguyờn nhõn chủ quan

Số lượng biờn chế so với nhu cầu cụng việc hiện tại cũn thấp. Phần lớn viờn chức chưa được đào tạo cơ bản về chuyờn ngành BHXH; cụng việc hàng năm phỏt sinh nhiều, cụng chức luụn làm việc trong điều kiện quỏ tải, phải làm thờm giờ mới hoàn thành nhiệm vụ, đụi lỳc cụng việc đạt được chưa như mong đợi. Do phải làm việc kiờm nhiệm, nờn một số lĩnh vực cũn bỏ trống, nguồn thu BHXH chưa được khai thỏc triệt để.

Mặc dự ngành BHXH từ Thành phố đến cỏc quận, huyện đó cú nhiều cố gắng và tiến bộ trong cụng tỏc đào tạo, tập huấn bồi dưỡng nõng cao trỡnh độ nghiệp vụ cho viờn chức, nhưng nhỡn chung trỡnh độ chuyờn mụn của một số viờn chức chuyờn mụn của ngành BHXH cũn yếu cả về kiến thức và kỹ năng thực hành. Trong khi đú, đơn vị, đối tượng phải quản lý quỏ đụng, ý thức tự giỏc của người SDLĐ và NLĐ trong việc tham gia BHXH chưa cao… Điều đú đó gõy nhiều khú khăn cho cụng tỏc quản lý và dẫn tới những sai sút, thiếu kịp thời… trong tổ chức quản lý thu BHXH trờn địa bàn huyện.

Thứ hai,từ phớa cỏc đối tượng tham gia bảo hiểm xó hội:

- Nhận thức của NSDLĐ và NLĐ về quyền lợi và nghĩa vụ BHXH khụng đầy đủ. Đối tượng chớnh khụng tuõn thủ phỏp luật BHXH là NSDLĐ. Họ chỉ mới nghĩ đến lợi nhuận hiện tại mà khụng nhỡn thấy vai trũ của việc tham gia BHXH cho NLĐ trong chớnh sỏch nhõn sự, cú ảnh hưởng đến lợi nhuận tiềm năng của doanh nghiệp. Đối với NLĐ, cú khụng ớt trường hợp thực sự khụng biết mỡnh cú quyền được hưởng BHXH và tham gia BHXH. Mặt khỏc, cũng cú một bộ phận NLĐ biết quyền và nghĩa vụ BHXH nhưng lại khụng hiểu tiền đúng BHXH là một khoản chiết khấu từ lương, nờn họ cho rằng số tiền đú chớnh là nguyờn nhõn làm giảm thu nhập hiện tại và khụng muốn đúng BHXH.

- í thức tuõn thủ phỏp luật BHXH của cả NLĐ và NSDLĐ chưa cao. Nhiều NSDLĐ cú nhận thức về BHXH nhưng vẫn cố tỡnh trốn đúng BHXH

hoặc chõy ỳ. Phần lớn do NSDLĐ là cỏc doanh nghiệp khụng cú chiến lược kinh doanh bền vững mà chủ yếu là làm ăn theo kiểu “chộp giật” chỉ muốn càng thu được nhiều lợi nhuận hiện tại càng tốt. Cỏch NSDLĐ thường làm là trốn đúng BHXH để giảm chi phớ như khụng ký kết hợp đồng lao động, hoặc chỉ ký HĐLĐ dưới 3 thỏng và một số doanh nghiệp cú ký kết HĐLĐ nhưng dõy dưa, nợ đọng BHXH.

Về phớa NLĐ, mặc dự thấy lợi ớch hiển nhiờn của BHXH đối với bản thõn và gia đỡnh nhưng vẫn cú một bộ phận NLĐ khụng đúng BHXH. Do chỉ quan tõm đến thu nhập và cuộc sống trước mắt, chưa cú ý thức phũng thõn, lo xa; một bộ phận nhầm lẫn BHXH với cỏc bảo hiểm thương mại khỏc, nờn thiếu niềm tin vào chớnh sỏch BHXH hoài nghi về khoản tiền mà họ đó đúng gúp sẽ cú hiệu quả thế nào. Một số ớt cỏc trường hợp NLĐ trốn đúng do ý thức tuõn thủ kộm là vỡ họ khụng kỳ vọng sống đến khi nhận được tiền lương hưu.

- Tỡnh trạng khú khăn về tài chớnh của cỏc doanh nghiệp cũng là một nguyờn nhõn dẫn đến việc khụng tuõn thủ phỏp luật BHXH. Một số NSDLĐ khởi sự kinh doanh vốn ớt và cũn nhiều khú khăn nờn đụi khi lờ đi trỏch nhiệm và nghĩa vụ đúng BHXH cho NLĐ. Một số doanh nghiệp cú đăng ký tham gia BHXH nhưng khụng đầy đủ, chỉ tập trung cho số ớt NLĐ cần thiết và đúng khụng đỳng với mức lương thực trả cho NLĐ. Một số khỏc lại đang ở trong tỡnh trạng làm ăn suy yếu, cú xu hướng thua lỗ, do đú chõy ỳ việc đúng BHXH hoặc chiếm dụng tiền đúng BHXH của NLĐ để tăng vốn làm ăn.

Thứ ba, BHXH Quận chưa cú kế hoạch chi tiết trong việc phỏt triển đối

tượng tham gia BHXH:

Với cụng tỏc tuyờn truyền trờn phương tiện thụng tin, truyền thụng của Huyện, cỏc xó, thị trấn, và phỏt tờ rơi khi đơn vị tới đăng ký mó số thuế và hàng thỏng BHXH huyện tiếp nhận danh sỏch cỏc doanh nghiệp trờn địa bàn từ Chi cục thuế và phũng Kế hoạch-Tài chớnh, nhưng BHXH Quận chưa tổ

chức điều tra số đơn vị, số LĐ tham gia BHXH bắt buộc thuộc khu vực DNNQD trờn địa bàn huyện. Mới chỉ dừng lại ở việc tỏch danh sỏch từng xó, thị trấn và gửi xuống UBND xó, thị trấn đề nghị phối hợp ttuyờn truyền, đụn đốc. UBND xó, thị trấn cũng khụng cú cỏn bộ chuyờn trỏch để thực hiện yờu cầu này do vậy, cụng tỏc điều tra, thống kờ tỡnh trạng doanh nghiệp đến nay Quận chưa nắm được cụ thể số doanh nghiệp, số lao động ở khu vực DNNQD tồn tại hay khụng, để xõy dựng kế hoạch phỏt triển đối tượng tham gia BHXH trờn địa bàn sỏt với thực tế.

Thứ tư, cụng tỏc thụng tin, tuyờn truyền cũn nhiều hạn chế:

Cụng tỏc tuyờn truyền, phổ biến, giỏo dục phỏp luật BHXH triển khai chưa thực sự chuyờn sõu, hỡnh thức, biện phỏp tuyờn truyền chưa đa dạng và chưa được tổ chức thường xuyờn, cũn một bộ phận NSDLĐ chưa hiểu đỳng và thực hiện đỳng phỏp luật về BHXH, BHTN. Kinh phớ tuyờn truyền được BHXH thành phố Hà Nội cấp hàng năm cũn hạn hẹp. Sự chỉ đạo và phối hợp giữa cấp ủy, chớnh quyền, đoàn thể cỏc cấp, cỏc ngành của Quận cũn chưa thực sự chặt chẽ, đồng bộ. Một số cấp ủy, chớnh quyền, một số ngành cũn coi cụng tỏc tuyờn truyền phỏp luật BHXH là của cơ quan BHXH nờn chưa cú sự vào cuộc của cả hệ thống chớnh trị và của toàn xó hội. Một bộ phận NLĐ do ỏp lực việc làm, thu nhập trước mắt nờn khụng quan tõm đến nghĩa vụ và quyền lợi về BHXH, khụng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực hiện pháp luật về bảo hiểm xã hội qua thực tiễn quận bắc từ liêm (Trang 85 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)