Cỏc yếu tố tỏc động và cỏc điều kiện bảo đảm thực hiện phỏp luật

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực hiện pháp luật về bảo hiểm xã hội qua thực tiễn quận bắc từ liêm (Trang 39)

đũi hỏi cỏc đối tượng tham gia BHXH bao gồm cả NLĐ, NSDLĐ phải tuõn thủ nghiờm tỳc cỏc quy định của phỏp luật về trỏch nhiệm tham gia BHXH của mỡnh, đặc biệt là việc đúng BHXH một cỏch đầy đủ, đỳng quy định.

Hệ thống tổ chức BHXH, từ hoạt động của bộ mỏy đến hoạt động của cỏc cụng chức, viờn chức làm cụng tỏc BHXH trong và ngoài hệ thống phải được vận hành một cỏch nhịp nhàng, thống nhất, đỳng phỏp luật. Mọi hoạt động của bất cứ cỏ nhõn, tổ chức nào cú liờn quan đến hoạt động BHXH đều phải tuõn thủ đầy đủ cỏc quy định của phỏp luật BHXH và đều hướng tới một mục đớch chung là bảo đảm quyền lợi cho NLĐ, NSDLĐ và lợi ớch của Nhà nước.

Trong thực tiễn quỏ trỡnh thực hiện phỏp luật về BHXH, khụng phải mọi NLĐ và NSDLĐ đều cú ý thức chấp hành nghiờm cỏc quy định của phỏp luật BHXH, đặc biệt là trỏch nhiệm đúng BHXH. Nhiều NLĐ vỡ nhu cầu việc làm, vỡ sự kộm hiểu biết phỏp luật đó khụng quan tõm đến vấn đề BHXH khi ký kết hợp đồng lao động. Nhiều NSDLĐ vỡ lợi nhuận, ý thức chấp hành phỏp luật BHXH chưa cao đó trốn đúng, nợ, chậm đúng BHXH cho NLĐ của đơn vị mỡnh. Chớnh vỡ vậy, thực hiện phỏp luật về BHXH là một cơ chế hữu hiệu để làm cho quan hệ lao động được hài hũa ổn định, khụng chỉ bảo vệ quyền, lợi ớch chớnh đỏng của NLĐ mà cũn đảm bảo quyền lợi cho doanh nghiệp, NSDLĐ và lợi ớch nhà nước.

1.3. Cỏc yếu tố tỏc động và cỏc điều kiện bảo đảm thực hiện phỏp luật BHXH BHXH

Để bảo đảm thực hiện phỏp luật núi chung và thực hiện phỏp luật BHXH núi riờng phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Trong mỗi yếu tố đều cú mối quan hệ tỏc động qua lại với nhau và đảm bảo cho sự cần thiết thực hiện phỏp luật BHXH. Cỏc yếu tố bảo đảm cho việc thực hiện phỏp luật về BHXH đú là:

1.3.1. Sự hoàn thiện của hệ thống phỏp luật về bảo hiểm xó hội

Trong thời gian qua, hệ thống văn bản quy phạm phỏp luật về BHXH đó được Nhà nước từng bước hoàn thiện. Đặc biệt là sự ra đời của Luật

BHXH năm 2006 đó tạo ra cơ sở phỏp lý cao hơn trong việc thực hiện phỏp luật về BHXH, gúp phần hoàn thiện hệ thống an sinh xó hội ở nước ta.

Để đỏnh giỏ hệ thống quy phạm phỏp luật cú hoàn thiện hay khụng phải xem xột trờn cỏc phương diện sau: xem xột tớnh toàn diện, tớnh đầy đủ, tớnh đồng bộ, tớnh phự hợp, tớnh kỹ thuật trong việc xõy dựng văn bản quy phạm phỏp luật về BHXH, nghĩa là chất lượng của văn bản phỏp luật phải phự hợp với thực tiễn, cú tớnh khả thi, cú tớnh ổn định tương đối, chất lượng kỹ thuật lập phỏp cao với ngụn ngữ, diễn đạt rừ ràng, ngắn gọn.

- Tớnh toàn diện: là yếu tố xem xột về mức độ hoàn thiện của hệ thống phỏp luật BHXH. Đảm bảo tớnh toàn diện nghĩa là cỏc văn bản quy phạm phỏp luật BHXH phải bảo đảm đầy đủ, đa dạng về số lượng, chất lượng, và đảm bảo mối tương quan giữa văn bản quy phạm phỏp luật BHXH với cỏc văn bản quy phạm phỏp luật khỏc. Sao cho chất lượng cỏc văn bản quy phạm phỏp luật đủ khả năng điều chỉnh cỏc quan hệ xó hội hỡnh thành trong lĩnh vực BHXH và tạo thành một mạng lưới an toàn cho mọi thành viờn trong xó hội, khụng một ai bị lọt hoặc bị loại trừ trong trường hợp bị giảm hoặc mất thu nhập hoặc phải tăng chi phớ đột xuất do bị rủi ro xó hội.

- Tớnh đồng bộ: khi ban hành cỏc văn bản quy phạm phỏp luật liờn quan đến lĩnh vực BHXH phải thống nhất về nội dung và hỡnh thức, cỏc văn bản quy phạm phỏp luật BHXH khụng được chồng chộo, văn phong của văn bản gọn gàng, dễ hiểu. Cỏc văn bản quy phạm phỏp luật luụn tồn tại trong mối liờn hệ với nhau, luụn nằm trong một hệ thống, trong đú mỗi văn bản cú một vị trớ, vai trũ riờng. Để trỏnh sự trựng lặp, chồng chộo giữa cỏc quy định, cần xỏc định phạm vi điều chỉnh của mỗi văn bản là những nhúm quan hệ xó hội

khỏc nhau về tớnh chất chẳng hạn như nhúm quan hệ BHXH bắt buộc, nhúm quan hệ BHXH tự nguyện, bảo hiểm thất nghiệp...

- Tớnh phự hợp của văn bản quy phạm phỏp luật: Văn bản quy phạm phỏp luật luụn tồn tại trong một điều kiện kinh tế xó hội nhất định. Theo triết học Mỏc-Lờnin thỡ phỏp luật là kiến trỳc thượng tầng của xó hội, cỏc điều kiện hiện tại là cơ sở hạ tầng. Cơ sở hạ tầng và kiến trỳc thượng tầng phải phự hợp với nhau là điều kiện quan trọng cho xó hội phỏt triển. Núi đến phỏp luật thỡ nú tồn tại trong khoảng thời gian, điều kiện xó hội nhất định và phỏp luật luụn phải thay đổi cho phự hợp với điều kiện, xó hội là rất cần thiết.

- Tớnh nghiờm minh của phỏp luật: mọi hành vi vi phạm phỏp luật đều phải được xử lý triệt để, chớnh xỏc và kịp thời. Nếu quỏ trỡnh xử lý chưa nghiờm sẽ dẫn đến hiện tượng coi thường phỏp luật, trật tự phỏp luật bị đảo lộn, ảnh hưởng đến quỏ trỡnh thực hiện phỏp luật.

Như vậy, một khi hệ thống văn bản quy phạm phỏp luật về BHXH hoàn chỉnh sẽ gúp phần tớch cực trong việc thực hiện tốt cỏc quy định của Nhà nước về BHXH.

1.3.2. í thức phỏp luật và trỏch nhiệm của cỏc chủ thể tham gia quan hệ phỏp luật về bảo hiểm xó hội phỏp luật về bảo hiểm xó hội

Thực tế cho thấy, một trong những nguyờn nhõn dẫn đến hành vi vi phạm phỏp luật là trỡnh độ nhận thức phỏp luật của cụng dõn cũn hạn chế. Một chớnh sỏch phỏp luật cú được nhận thức đầy đủ và tự giỏc thi hành hay khụng phụ thuộc vào trỡnh độ văn húa phỏp lý và ý thức phỏp luật của cỏc chủ thể phỏp luật đú. Nếu ý thức phỏp luật kộm sẽ dẫn đến tỡnh trạng vi phạm phỏp luật diễn ra thường xuyờn làm ảnh hưởng lớn đến quỏ trỡnh quản lý xó hội.

í thức phỏp luật là vấn đề khỏ phức tạp. Trong khoa học phỏp lý nước ta hiện nay vẫn cũn nhiều quan niệm khỏc nhau về vấn đề này, nhưng nhỡn chung đều cú quan niệm: “í thức phỏp luật là một hỡnh thỏi ý thức xó hội, là

tổng hợp những học thuyết, quan điểm, tư tưởng, tỡnh cảm của con người, thể hiện thỏi độ, sự đỏnh giỏ về tớnh cụng bằng hay khụng cụng bằng, đỳng đắn hay khụng đỳng đắn của phỏp luật, về tớnh hợp phỏp hay khụng hợp phỏp trong hành vi xử sự của con người, trong hoạt động của cỏc cơ quan nhà nước, tổ chức chớnh trị - xó hội và của cỏc chủ thể khỏc [28, tr.326].

Chớnh vỡ vậy, việc nõng cao trỡnh độ phỏp luật cho nhõn dõn, đỏp ứng yờu cầu quản lý xó hội bằng phỏp luật hiện nay là vấn đề cần thiết. í thức phỏp luật biểu hiện khả năng nhận thức của con người trong lĩnh vực phỏp luật. Sự nhận thức phỏp luật của cụng dõn mà tớch cực sẽ trở thành điều kiện trực tiếp, quan trọng để xõy dựng và hoàn thiện hệ thống phỏp luật. Bởi vỡ, một khi NLĐ và NSDLĐ cú được nhận thức đỳng về tầm quan trọng của BHXH thỡ khi đú ý thức tham gia và thực hiện trỏch nhiệm về BHXH của họ sẽ được nõng lờn, dẫn đến cú cỏc hành vi ứng xử phự hợp và hành vi đú là một dạng của hỡnh thỏi ý thức xó hội.

Ngoài ý thức phỏp luật và trỏch nhiệm của NLĐ và NSDLĐ cú ảnh hưởng trực tiếp đến cụng tỏc thực hiện phỏp luật về BHXH thỡ đũi hỏi những người cú trỏch nhiệm soạn thảo, xõy dựng, ban hành phỏp luật về BHXH cú sự hiểu biết phỏp luật tốt, cú trỡnh độ phỏp luật mới tạo ra những văn bản phỏp luật cú hiệu quả và hiệu lực cao.

Túm lại, chỳng ta phải xõy dựng một xó hội mà cụng dõn cú được sự ý thức phỏp luật. Khi xó hội mà cụng dõn cú ý thức phỏp luật núi chung và ý thức phỏp luật về BHXH núi riờng được nõng cao, thỡ cỏc hành vi vi phạm phỏp luật về BHXH sẽ được hạn chế.

1.3.3. Năng lực tổ chức thực hiện phỏp luật về bảo hiểm xó hội của cỏc cơ quan quản lý nhà nước về bảo hiểm xó hội, hệ thống bảo hiểm xó hội Việt quan quản lý nhà nước về bảo hiểm xó hội, hệ thống bảo hiểm xó hội Việt Nam và đội ngũ cụng chức, viờn chức ngành bảo hiểm xó hội

Luật BHXH được ban hành năm 2006 và cú hiệu lực thi hành từ năm 2007 đến nay, đối tượng BHXH ngày càng được mở rộng, ý thức chấp hành

phỏp luật BHXH của NLĐ và NSDLĐ được nõng lờn, việc chi trả chế độ BHXH cho NLĐ được đơn giản, thuận tiện hơn. Tuy nhiờn, tỡnh hỡnh vi phạm phỏp luật BHXH vẫn cũn diễn ra ở nhiều nơi, đặc biệt là tỡnh trạng doanh nghiệp nợ đọng, trốn đúng BHXH vẫn cũn phổ biến và ảnh hưởng lớn đến quyền lợi BHXH của NLĐ. Một trong những nguyờn nhõn được cho là cụng tỏc quản lý nhà nước về BHXH cũn chưa nghiờm, thiếu sự phối hợp chặt chẽ giữa cỏc ngành, cỏc cấp cú liờn quan trong việc quản lý cỏc doanh nghiệp, hệ thống tổ chức, bộ mỏy ngành BHXH và đội ngũ cụng chức, viờn chức làm cụng tỏc BHXH cũn thiếu và yếu chưa làm hết trỏch nhiệm của mỡnh trong việc quản lý thu BHXH, gõy ảnh hưởng đến quyền lợi của người tham gia BHXH.

Bờn cạnh đú, cụng tỏc thanh tra, kiểm tra, giỏm sỏt việc thực hiện phỏp luật BHXH nhằm phỏt hiện và xử lý kịp thời cỏc hành vi vi phạm phỏp luật BHXH cũng là một trong những yếu tố cú tỏc động tớch cực đến việc thực hiện phỏp luật BHXH. Khi phỏt hiện cú những vi phạm phỏp luật về BHXH thỡ cần xử lý ngay, trỏnh tỡnh trạng để nợ đọng dõy dưa, kộo dài, khú đũi và cần cú sự phối hợp chặt chẽ giữa cỏc cơ quan quản lý nhà nước về BHXH. Cú như vậy, việc thực thi phỏp luật về BHXH mới được bảo đảm.

1.3.4. Hội nhập quốc tế

Xuất phỏt từ yờu cầu khỏch quan thỡ thực hiện phỏp luật về BHXH là để hội nhập quốc tế. Việt Nam gia nhập WTO chớnh là sự gắn kết nền kinh tế nước ta với nền kinh tế thế giới, từng bước đưa nền kinh tế nước ta trở thành bộ phận cấu thành của nền kinh tế thế giới và thị trường nước ta trở thành bộ phận cấu thành của thị trường thế giới. Việc gia nhập WTO đó mở ra một cơ hội rộng lớn cho sự tỏc động trực tiếp, toàn diện vào cỏc thị trường hàng húa, thị trường tiền tệ và thị trường lao động trong nước. Sự tỏc động này sẽ tạo ra một động lực mới, một khụng gian mới cho sự cạnh tranh và phỏt triển.Đồng thời thị trường lao động tăng lờn, tiền lương và thu nhập bỡnh quõn chung của NLĐ được nõng cao chớnh là điều kiện để mở rộng và tăng cường hệ thống BHXH.

Những tỏc động tiờu cực của quỏ trỡnh này cũng đồng thời khiến cho sự cạnh tranh giữa cỏc doanh nghiệp ngày càng quyết liệt sẽ dẫn đến nhiều doanh nghiệp bị thua lỗ, phỏ sản, một bộ phận lao động bị thất nghiệp, sức ộp về việc làm ngày càng lớn, cường độ lao động gia tăng, điều kiện sống của một bộ phận lao động sẽ khú khăn hơn. Hậu quả của vấn đề lao động nghỉ việc, mất việc làm từ cỏc lĩnh vực, cỏc ngành cú sức cạnh tranh kộm và NLĐ khụng đỏp ứng nhu cầu cụng nghệ mới sẽ diễn ra khỏ mạnh trong thời kỳ đầu hội nhập, hậu quả của việc gia tăng khoảng cỏch giàu nghốo, hậu quả của bệnh tật khụng được chữa trị... là bài toỏn đặt ra đối với hệ thống an sinh xó hội.

Do vậy, cựng với cỏc cụng cụ điều tiết khỏc như: chớnh sỏch thuế, chớnh sỏch an sinh xó hội, thỡ BHXH đang trở thành một cụng cụ đắc lực của Nhà nước ta trong việc điều tiết cõn bằng xó hội, vỡ nú liờn quan đến nhiều lĩnh vực cấp thiết của đời sống xó hội và được nhiều tầng lớp dõn cư hưởng ứng.

Xuất phỏt từ thực trạng hiện nay, việc thực hiện phỏp luật về BHXH cũn một số hạn chế, vướng mắc như: việc mở rộng đối tượng tham gia BHXH bắt buộc cũn chậm. Trong quỏ trỡnh triển khai thực hiện Luật BHXH cũn

nhiều vướng mắc phỏt sinh cần tiếp tục nghiờn cứu, bổ sung, ban hành văn bản hướng dẫn thi hành. Tỡnh trạng trốn đúng, nợ đọng BHXH của cỏc doanh nghiệp cũn tràn lan và làm ảnh hưởng khụng nhỏ đến quyền lợi của NLĐ... Cho nờn, việc thực hiện tốt cỏc quy định của phỏp luật về BHXH nhằm hạn chế vi phạm phỏp luật BHXH, bảo đảm quyền lợi của NLĐ trong và sau quỏ trỡnh lao động là yờu cầu hết sức cấp thiết của mỗi quốc gia núi chung và của Việt Nam núi riờng trong giai đoạn hiện nay.

CHƢƠNG 2

THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT

BẢO HIỂM XÃ HỘI TRấN ĐỊA BÀN QUẬN BẮC TỪ LIấM 2.1. Giới thiệu chung về BHXH quận Bắc Từ Liờm và cỏc yếu tố ảnh hƣởng đến thực hiện phỏp luật về BHXH trờn địa bàn quận

2.1.1. Quỏ trỡnh hỡnh thành BHXH Quận Bắc Từ Liờm

Huyện Từ Liờm được thành lập theo Quyết định số 78/QĐ-CP ngày 31/5/1961 của Chớnh phủ trờn cơ sở Quận 5, Quận 6 và một số xó của huyện Hoài Đức, huyện Đan Phượng - tỉnh Hà Đụng (nay là tỉnh Hà Tõy); Huyện được thành lập gồm 26 xó, cú diện tớch đất trờn 114 km2, dõn số 12 vạn người. Sau 42 năm thành lập, với tốc độ đụ thị hoỏ nhanh trờn địa bàn, huyện đó gúp phần thành lập 3 quận mới của Thủ đụ, chuyển gần 1/3 diện tớch đất tự nhiờn và 1/2 dõn số ở những vựng kinh tế phỏt triển về nội thành. Sau nhiều lần chia tỏch lónh thổ để lập nờn cỏc quận mới, hiện nay, Từ Liờm cũn lại 15 xó và 1 thị trấn với diện tớch đất tự nhiờn 75,15 km2, dõn số trờn 550.000 người.

Ngày 27 thỏng 12 năm 2013. Chớnh phủ ban hành Nghị quyết 132/NQ- CP về việc điều chỉnh địa giới hành chớnh huyện Từ Liờm để thành lập 2 quận mới và 23 phường trực thuộc Thành phố Hà Nội, Nghị quyết của Chớnh phủ đó được tuyệt đại đa số nhõn dõn, đảng viờn, cỏn bộ huyện Từ Liờm vui mừng, phấn khởi và đồng tỡnh đún nhận, Theo đú, huyện Từ Liờm sẽ được chia tỏch thành hai quận mới là Bắc Từ Liờm và Nam Từ Liờm. Cỏc đơn vị hành chớnh cũ của huyện Từ Liờm (15 xó, 01 thị trấn) được sắp xếp lại thành 23 phường; trong đú 13 phường thuộc quận Bắc Từ Liờm, 10 phường thuộc quận Nam Từ Liờm.

Để thực hiện Nghị quyết của Chớnh phủ, Thường trực Thành ủy - HĐND - UBND Thành phố đó cú những chủ trương cụ thể, sõu sắc, đó quan tõm chỉ đạo cỏc Ban ngành, MTTQ, đoàn thể của Thành phố Hà Nội và huyện Từ

Liờm thực hiện cụng tỏc chuẩn bị đến ngày 01/04/2014 hai quận Bắc Từ Liờm, Nam Từ Liờm và 23 phường chớnh thức đi vào hoạt động. Trong một thời gian ngăn (01/01/2014- 31/03/2014), dưới sự lónh đạo, chỉ đạo của Thành phố, huyện Từ Liờm đó triển khai thực hiện và hoàn thành cụng tỏc tổng hợp, phõn tớch, thiết lập dữ liệu về địa giới hành chớnh, dõn cư, dữ liệu kinh tế xó hội cho cỏc đơn vị hành chớnh mới, chuẩn bị trụ sở, phương tiện phục vụ cụng tỏc lónh đạo, điều hành của cỏc tổ chức trong cỏc hệ thống chớnh trị từ quận xuống cỏc phường. Quận và 13 phường đó thực hiện đỳng tư tưởng chỉ đạo của Thành ủy HĐND- UBND Thành phố: Bắt đầu từ 8h ngày 0104/2014 toàn bộ cỏc cơ quan của Quận đó đi vào hoạt động ổn định. Việc phục vụ nhu cầu của cỏc tổ chức và nhõn dõn về thủ tục hành chớnh được kế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực hiện pháp luật về bảo hiểm xã hội qua thực tiễn quận bắc từ liêm (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)