Đặc điểm của thực hiện phỏp luật về bảo hiểm xó hội

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực hiện pháp luật về bảo hiểm xã hội qua thực tiễn quận bắc từ liêm (Trang 28 - 31)

1.2. Khỏi niệm thực hiện phỏp luật và thực hiện phỏp luật bảo hiểm xó hộ

1.2.3. Đặc điểm của thực hiện phỏp luật về bảo hiểm xó hội

BHXH là một hoạt động khụng thể thiếu trong đời sống xó hội và càng khụng thể thiếu được đối với NLĐ, vỡ nú đảm bảo điều kiện để ổn định cuộc sống cho NLĐ và gia đỡnh họ. Trong quỏ trỡnh thực hiện phỏp luật BHXH cú những đặc điểm căn bản khỏc với cỏc ngành luật khỏc như sau:

-Chủ thể thực hiện phỏp luật về bảo hiểm xó hội

Núi đến chủ thể thực hiện phỏp luật là núi đến cỏ nhõn hoặc tổ chức mà theo quy định của phỏp luật cú cỏc quyền và nghĩa vụ phỏp lý và cú khả năng trực tiếp hoặc thụng qua người đại diện thực hiện cỏc quyền và nghĩa vụ phỏp lý đú. Cỏc chủ thể thực hiện phỏp luật phải cú năng lực chủ thể và chịu trỏch nhiệm về hành vi của mỡnh. Trong quan hệ về BHXH, cỏc bờn (thành viờn, chủ thể) tham gia thực hiện phỏp luật về BHXH gồm cú: bờn thực hiện BHXH, bờn tham gia BHXH, bờn được BHXH.

Ở nước ta, hiện nay hoạt động BHXH do Nhà nước thống nhất quản lý và tổ chức thực hiện. Hệ thống cơ quan BHXH được tổ chức thống nhất từ trung ương đến địa phương. Trong đú, hệ thống BHXH ở địa phương, ở cơ sở cú ý nghĩa quan trọng trong việc đảm bảo đầy đủ, nhanh chúng, kịp thời cỏc khoản trợ cấp cho người được bảo hiểm theo quy định của phỏp luật. Cỏc nhiệm vụ khỏc dự rất cần thiết nhưng đều phụ thuộc hoặc bổ sung cho nhiệm vụ trờn. Nư vậy, bờn thực hiện BHXH chịu trỏch nhiệm trước Nhà nước về việc thực hiện BHXH đối với mọi NLĐ theo quy định của phỏp luật, đồng thời chịu trỏch nhiệm vật chất và tài chớnh đối với bờn được bảo hiểm khi họ cú đủ điều kiện theo quy định của phỏp luật.

Bờn tham gia BHXH là người đúng gúp phớ BHXH để bảo hiểm cho mỡnh hoặc cho người khỏc được hưởng BHXH. Theo quy định của phỏp luật Việt Nam, bờn tham gia BHXH bắt buộc gồm: NSDLĐ, NLĐ và trong một số trường hợp là Nhà nước (đối với bảo hiểm thất nghiệp, một số đối tượng đặc biệt như: lực lượng vũ trang hưởng lương từ ngõn sỏch nhà nước, chức vụ dõn cử, NLĐ cú thời gian cụng tỏc trước năm 1995).

Bờn hưởng BHXH là NLĐ hoặc thành viờn gia đỡnh họ khi thỏa món đầy đủ cỏc điều kiện BHXH theo quy định của phỏp luật.

Bờn thực hiện BHXH là cơ quan, đơn vị hoặc tổ chức thực hiện chức năng thu, quản lý và chi trả bảo hiểm cho người được BHXH theo quy định của phỏp luật. Nếu xột trong phạm vi chủ thể của một quan hệ BHXH núi chung, cũn cú thể gọi bờn thực hiện BHXH là bờn nhận BHXH.

Cỏc bờn tham gia quan hệ BHXH cú mối quan hệ mật thiết với nhau. Việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của cỏc bờn được đặt trong mối liờn hệ thống nhất. Song cũng như bất cứ một quan hệ phỏp luật nào, trong quỏ trỡnh phỏt sinh, tồn tại của quan hệ BHXH giữa cỏc chủ thể khụng trỏnh khỏi cú sự bất đồng với nhau dẫn đến tranh chấp. Đặc biệt khi bờn tham gia BHXH

(NSDLĐ) khụng phải là đối tượng được thụ hưởng cỏc chế độ BHXH một cỏch trực tiếp, dễ dẫn đến những vi phạm phỏp luật BHXH. Vỡ vậy, trong quỏ trỡnh thực thi phỏp luật BHXH cần nắm rừ đặc điểm này để cú biện phỏp quản lý phự hợp.

Trong đời sống kinh tế - xó hội cỏc quy định của phỏp luật thường được cỏc chủ thể phỏp luật nghiờm chỉnh thực hiện. Tuy nhiờn, do nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau, trong xó hội vẫn cú cỏc chủ thể bất chấp cỏc quy định của phỏp luật dẫn đến sự vi phạm phỏp luật. Vi phạm phỏp luật là hành vi của cỏc cỏ nhõn hoặc tổ chức cụ thể, được thể hiện dưới dạng hành động hoặc khụng hành động. Thụng qua những hành động hay khụng hành động cụ thể mới bị coi là hành vi vi phạm phỏp luật. “Vi phạm phỏp luật là hành vi trỏi luật, cú lỗi do chủ thể cú đủ năng lực trỏch nhiệm phỏp lý thực hiện xõm phạm đến cỏc quan hệ xó hội được phỏp luật bảo vệ” [23, tr.376].

Theo quy định tại Điều 41 và Điều 42 Nghị định số 86/2010/NĐ-CP ngày 13/8/2010 của Chớnh phủ (thay thế Nghị định số 135/2007/NĐ-CP ngày 16/8/2007) quy định về xử phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực BHXH, cú hiệu lực thi hành từ 01/10/2010, cỏc cơ quan tổ chức, cỏ nhõn cú thẩm quyền ỏp dụng phỏp luật BHXH đú là:

Thanh tra nhà nước về lao động là cơ quan chuyờn trỏch cú chức năng kiểm tra, giỏm sỏt và xử phạt hành chớnh đối với những đối tượng cú hành vi vi phạm phỏp luật BHXH. Tựy theo mức độ vi phạm và thẩm quyền quy định mà Chỏnh thanh tra Bộ Lao động - Thương binh và xó hội (LĐ-TB&XH), Chỏnh thanh tra lao động cấp Sở hoặc thanh tra viờn lao động khi đang thi hành cụng vụ ra quyết định xử lý vi phạm. Chủ tịch ủy ban nhõn dõn cỏc cấp cũng cú thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực BHXH ở địa phương mỡnh quản lý theo quy định của phỏp luật. Trong trường hợp vi phạm nghiờm trọng thỡ sẽ bị xử lý hỡnh sự theo quy định của Bộ luật Hỡnh sự Việt Nam (sửa đổi, bổ sung năm 2009).

Ngoài ra, trong trường hợp xảy ra tranh chấp giữa NLĐ và NSDLĐ về BHXH thỡ giải quyết theo quy định về giải quyết tranh chấp lao động. Nếu tranh chấp giữa NLĐ đó nghỉ việc với NSDLĐ hoặc với cơ quan BHXH, giữa NSDLĐ với cơ quan BHXH do hai bờn thỏa thuận, trường hợp khụng giải quyết được thỡ do Tũa ỏn nhõn dõn giải quyết (Điều 151 Bộ luật Lao động sửa đổi 2002).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực hiện pháp luật về bảo hiểm xã hội qua thực tiễn quận bắc từ liêm (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)