Thực trạng hiện nay:

Một phần của tài liệu Giáo Trình Thủy Nông _ ĐH Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh (Trang 135 - 136)

V. Rửa mặn và biện pháp thủy nơng vùng đất mặn:

Chương 12 CÁC BIỆN PHÁP THỦY NƠNG CẢI TẠO ĐẤT PHÈN

V.1. Thực trạng hiện nay:

Việc sử dụng đất ở những vùng đất phèn trong lưu vực đồng bằng sơng Cửu Long là đa dạng. Việc sử dụng đất thay đổi tùy theo những vấn đề về kinh tế và khả năng nước tưới. Những cây trồng chính trong những vùng này vẫn cịn là Lúa nước và 1 số cây trồng cạn trên líp (luống) như là: Thơm (Khĩm, Dứa), Khoai mỡ (Yam), Khoai mì (Cassava), Mía. Nhiều khảo sát cho thấy đã cĩ những thành cơng đối với

Hầu hết các vùng này, nơng dân đã cố gắng quản lý để phát triển hệ thống nơng nghiệp bền vững và thích hợp, với điều kiện chính là cĩ nguồn nước ngọt.

Ở những vùng sâu vùng xa, với sự xâm nhập mặn và khơng cĩ nguồn nước ngọt, vẫn đang cịn gặp khĩ khăn trong việc tìm ra hướng giải quyết. Việc sử dụng đất cĩ tính kinh tế tốt nhất trong những vùng này (vùng sâu vùng xa) là nơng ngư kết hợp (aqua farming), đặc biệt là nuơi tơm. Cĩ những lúc, khi nơng dân mở rộng diện tích trang trại và cố gắng thay đổi những phương pháp canh tác cổ truyền sang phương pháp tăng vụ. Điều này dẫn đến tình trạng mơi trường nước ơ nhiễm. Do kiến thức và kinh nghiệm cịn hạn chế trong những hoạt động như vậy, vẫn đang cịn xa vời để đạt đến tình trạng bền vững trong khu vực.

Theo hình 12.3và cácbảng 12.1 &12.2 . Người ta nhận thấy rằng mối khĩ khăn chủ yếu trong việc khai thác vùng đất phèn là nguồn nước ngọt. Khi những hệ thống kênh mương được xây dựng, nguồn nước ngọt ổn định và việc quản lý đất ổn định cĩ thể giúp thay đổi những khu vực hoang hĩa thành những vùng đa canh (multi- croppings) trong một vài năm. Những tác động trong việc làm rối loạn tầng pyrite như là đào ao-đắp đất, về chất lượng nước và hệ thống sinh thái cũng được nhận thấy là tốt.

Một phần của tài liệu Giáo Trình Thủy Nông _ ĐH Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh (Trang 135 - 136)