Tưới nhỏ giọt là phương pháp tưới sử dụng hệ thống các đường ống rất nhỏ cĩ gắn các thiết bị tạo nước nhỏ giọt (emitter) với lưu lượng tưới nhỏ và thường xuyên (khỏang vài lít/giờ). Mạng đường ống được bố trí trên mặt đất hay chơn ngầm gần cây trồng. Nguồn nước sử dụng cho hệ thống tưới nhỏ giọt phải được xử lý lọc kỹ.
Thuận lợi:
• Diện tích cấp nước và độ sâu ẩm hạn chế đến mức tối đa.
• Tiết kiệm nước (hiệu suất dùng nước cĩ thể trên 90%).
• Hạn chế cỏ dại, giảm sâu bệnh đáng kể.
• Cĩ thể kết hợp với việc bĩn phân, áp dụng thuốc cho cây trồng. Bất lợi:
• Dễ bít các emitter làm cho việc phân phối nước khơng hiệu quả. Cần phải thường xuyên kiểm tra, bảo trì hệ thống tưới.
• Trường hợp đất cĩ chứa muối hồ tan hoặc nước tưới cĩ nhiều muối, phương pháp này sẽ gây tích tụ muối cao trong tầng rễ.
• Khơng áp dụng được (hoặc khơng cĩ hiệu quả kinh tế) đối với cây trồng hàng hẹp, dày như cỏ Alfalfa, ngũ cốc.
Nguồn nước
Hình 7.5: Sơ đồ nhiều vịi phun (di động, bán di động).
Nguồn nước
Hình 7.6: Loại 1 vịi phun di động.
Chương 8 HỆ THỐNG ĐIỀU TIẾT NƯỚC RUỘNG
Nội dung: I/ Định nghĩa.
II/ Nhiệm vụ và yêu cầu của 1 hệ thống Điều tiết nước ruộng. III/ Nguyên tắc chung cho 1 Hệ thống Điều tiết nước ruộng.
1. Kích thước.
2. Tưới tiêu kết hợp hay riêng lẻ. 3. Vị trí kênh tưới và kênh tiêu. IV/ Hệ thống Điều tiết nước ruộng Lúa.
V/ Hệ thống Điều tiết nước ruộng cây trồng cạn.
VI/ Hệ thống Điều tiết nước ruộng trong trường hợp trồng Lúa lẫn cây trồng cạn. VII/ Bố trí bờ vùng, bờ thửa và đường đi lại.
Từ khĩa: Hệ thống điều tiết, mương chân rết, tiểu câu tiêu, tưới tiêu kết hợp, tưới tiêu riêng lẻ.
Các vấn đề cần nắm vững: 1. Đơn vị canh tác cơ giới?
2. Nhiệm vụ và yêu cầu của 1 hệ thống điều tiết nước ruộng. 3. Nguyên tắc của 1 hệ thống điều tiết nước ruộng.
4. Hệ thống điều tiết nước ruộng Lúa, cây trồng cạn, kết hợp. 5. Việc bố trí bờ vùng, bờ thửa và đường đi lại.
Chương 8: HỆ THỐNG ĐIỀU TIẾT NƯỚC RUỘNG (HTĐTNR).