Các phương pháp quản lý Thủy nơng trên ruộng lúa:

Một phần của tài liệu Giáo Trình Thủy Nông _ ĐH Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh (Trang 62 - 64)

IV.1. Chiều sâu ngập và ảnh hưởng của chiều sâu ngập nước:

Trên phương diện lý thuyết, cây lúa cĩ thể sinh trưởng và cho năng suất cao nếu đất cĩ độ ẩm bảo hịa (Tsutsui, 1968) hay 80% khả năng giữ nước tối đa của đất (Tơn thất Trình, 1968).

Nhưng thơng thường lúa được canh tác bằng tưới ngập, trên mặt ruộng luơn cĩ 1 lớp nước (chiều sâu lớp nước cĩ thể thay đổi tùy theo thời kỳ tăng trưởng).

Ưu điểm của tưới ngập:

• Giảm xác suất cây bị hạn (thiếu nước).

• Giúp đất đỡ mất dưỡng liệu vì oxyd hĩa qúa độ.

• Làm mềm đất (dễ làm cỏ, cày bừa).

• Điều hịa nhiệt độ đất (đối với xứ lạnh).

• Giảm cỏ dại.

• Trừ một số sâu bệnh.

Tuy nhiên việc tưới ngập cũng cĩ 1 số nhược điểm sau:

• Cản trở việc cơ giới hĩa.

• Địi hỏi lượng nước tưới cao.

• Thiếu oxy nên rễ lúa ít phát triển hơn và đâm chồi chậm hơn.

• Phá hoại cơ cấu đất (đất càng ngày càng bị nén chặt).

Theo De Dalta et al, 1973 thì nên duy trì lớp nước ruộng từ 5-7 cm là hữu hiệu nhất. Nếu chiều sâu ngập nước gia tăng, năng suất lúa cĩ thể bị giảm (Sugimoto, 1971) nhất là các loại lúa cao sản.

Ưu khuyết điểm của chiều sâu ngập nước cạn:

Ưu điểm:

• Lớp nước cạn khiến nước nĩng hơn lúc ban ngày, lạnh hơn lúc ban đêm. Sự khác biệt này giúp cây lúa đâm chồi nhanh hơn (Matsushima, 1962).

• Khiến sự phân hĩa các chất hữu cơ dễ dàng hơn.

• Lượng nước bốc hơi sẽ ít hơn lớp nước dày.

• Giảm thiểu lượng nước thấm lậu.

Khuyết điểm:

• Địi hỏi ruộng phải thật bằng phẳng.

• Ít diệt được cỏ dại hơn lớp nước dày.

Ngồi ra người ta cĩ thể thay đổi chiều sâu lớp nước trên mặt ruộng theo các thời kỳ sinh trưởng gọi là tưới tăng sản (để tạo nên 1 năng suất cao hơn).

a/ Theo Bộ mơn Thủy nơng, ĐH Thủy lợi Hà nội, 1972 thì giữa 3 cơng thức tưới như sau:

• Tưới xăm xắp (0-30 mm)

• Tưới nơng hoặc vừa (30-50mm hoặc 60-90mm).

• Tưới ngập sâu.

Kết quả cho thấy, tưới xăm xắp đạt sản lượng cao nhưng các tác dụng phụ khác lại kém so với các cơng thức khác. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Trong khi cấy: 2-3 cm trên lớp đất đã đánh bùn. Lớp nước qúa sâu cĩ thể làm mạ dễ bị nổi lên sau khi cấy.

* Sau khi mới cấy: 5-10 cm, chỉ để một số lá mạ trên mặt nước để giảm độ thốt hơi từ lá khi mạ chưa bén rễ để hút nước nuơi cây.

* Sau khi bén rễ: Giai đoạn này cĩ thể để bảo hịa đất là đủ, mực nước hết sức cạn để đốc thúc sự đâm chồi. Tuy nhiên, để an tồn cĩ thể duy trì lớp nước từ 2-3 cm.

* Sau khi đâm chồi tối đa: Cĩ thể cho đất khơ nứt nẻ vài ngày rồi dẫn nước trở lại, cách này được gọi là “rút khơ giữa mùa”. Giai đoạn này thiếu nước cũng khơng làm giảm năng suất.

* Tượng khối => ngậm sữa: Cần cung cấp nước đầy đủ, kịp thời:lớp nước 5-8 cm. * Chín: Rút nước dần để kích thích lúa chín và dễ thu hoạch.

IV.2. Thời gian duy trì lớp nước trên ruộng lúa :

Người ta cĩ thể giữ nước trên ruộng lúa thường xuyên ít hoặc khơng thay nước (nước đọng) hoặc thay nước liên tục. Tuy nhiên cần nắm rõ ưu khuyết điểm để quản lý cho tốt.

Nước đọng cĩ ưu điểm là bớt oxyd hĩa, ít mất dưỡng liệu (Tsutsui) do thấm lậu, nhưng cĩ khuyết điểm là khơng hịa tan thêm dưỡng khí, do đĩ dễ sinh ra độc tố (ví dụ: H2S). Do đĩ cần thay nước khi biết chắc là nước ruộng cĩ độc tố.

IV.3. Tưới ngập liên tục và tưới gián đoạn:

Tưới liên tục là luơn luơn giữ trên mặt ruộng 1 lớp nước. Tưới luân phiên hay tưới gián đoạn là tưới 1 lớp nước rồi để cạn dần nước mới tưới trở lại.

Thường thì nơng dân Việt nam áp dụng tưới liên tục (vì hệ thống thủy nơng chưa hồn chỉnh hoặc khơng bảo đảm). Ngồi ra, tưới liên tục cĩ các ưu điểm sau:

• Giảm thiểu cỏ dại.

• Điều hịa nhiệt độ đất.

• Giảm nhân cơng điều hành tưới.

• Tạo điều kiện sinh sống cho rong => giúp đạm hĩa.

• Tăng cường kích thích việc quang tổng hợp ở lá phía dưới do phản chiếu mặt nước.

Trái lại tưới gián đoạn thì tiết kiệm nước, đơi khi cho năng suất cao hơn, nhưng thơng thường thì cho năng suất thấp hơn (nhưng hiệu năng dùng nước cao hơn).

Phương pháp tưới gián đoạn ít sử dụng vì:

• Địi hỏi hệ thống thủy nơng hồn chỉnh.

• Cần chuyên viên điều hành hệ thống thường xuyên và cĩ kỹ thuật cao.

• Ảnh hưởng đến tâm lý người nơng dân vì người dân khơng bao giờ muốn để ruộng đang trồng lúa bị khơ nước.

Một phần của tài liệu Giáo Trình Thủy Nông _ ĐH Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh (Trang 62 - 64)