Biện pháp thủy nơng ở những vùng cĩ thể bị nhiễm mặn:

Một phần của tài liệu Giáo Trình Thủy Nông _ ĐH Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh (Trang 126 - 130)

V. Rửa mặn và biện pháp thủy nơng vùng đất mặn:

b. Biện pháp thủy nơng ở những vùng cĩ thể bị nhiễm mặn:

Nĩi chung đây là các vùng cĩ nước tưới (hoặc sơng, hoặc nước ngầm) hay nước ngầm bị mặn đấn 1 mức độ nhất định. Nếu khơng cĩ các biện pháp phịng ngừa, đất cĩ thể bị nhiễm mặn dễ dàng. Sau đây là các biện pháp phịng ngừa chính:

b.1. Rữa mặn khi tưới bằng nước nhiễm mặn:

Tại các vùng đất tưới bằng nước ngọt, lượng nước tưới chỉ cần bằng lượng bốc thốt hơi (hay lượng nước tiêu thụ bởi cây trồng). Nhưng khi nước tưới bị nhiễm mặn, lượng nước tưới phải nhiều hơn lượng nước bốc thốt hơi một lượng nước nước gọi là lượng nước rữa mặn.

Lượng nước rữa mặn Itd được tính từ cơng thức:

Itd/Ipt = ECt/ECgh. (8)

trong đĩ: Ipt: lượng nước bốc thốt hơi (hay nhu cầu nước của cây trồng) ECt: độ dẫn điện của nước tưới.

ECgh: độ dẫn điện giới hạn, tùy thuộc vào loại hoa màu.

Thí dụ: đối với bơng vải (ECgh = 8 mmhos/cm), nước tưới cĩ ECt = 3 mmhos/cm. Lượng nước rữa mặn phải bằng 0,38 lần lượng bốc thốt hơi hay nĩi cách khác lượng nước tưới phải tăng thêm 38%.

b2. Ngăn chận sự nâng cao mực nước ngầm:

Mực thủy cấp cao và nước ngầm bị mặn vừa cĩ khả năng làm đất bị mặn vì mao dẫn, vừa cĩ khả năng làm chết các rễ đâm xuống sâu, vì thế một số người đã đánh gía qúa mức hiện tượng này và đi đến kiến nghị là phải hạ mực thủy cấp tới độ sâu 2,5-3m. Trong thực tế, điều này khĩ thực hiện và khơng cần thiết. Nhiều thí nghiệm cho thấy nếu cĩ hệ thống tiêu hồn chỉnh, cĩ tưới tống độc, mực thủy cấp khơng cần xuống sâu qúa 80 cm. Trên lý thuyết, độ sâu này tùy thuộc vào loại đất và lọai cây:

hk = hmd + d (9)

trong đĩ: hk: chiều sâu mực thủy cấp cần duy trì. hmd: chiều cao mao dẫn của đất.

d: chiều sâu của rễ cây.

b3. Tiêu nước quanh năm:

Trong mùa mưa, khi dư nước, tiêu nước là vấn đề khơng cần bàn cải. Nhưng tại các vùng bị nhiễm mặn, hệ thống tiêu phải làm việc ngay trong mùa nắng. Vì lượng

nước tưới lớn hơn lượng bốc thốt hơi. Hệ thống tiêu ít nhất cần phải tiêu được lượng nước tống muối để duy trì khơng cho mực thủy cấp lên cao.

b4. Phương pháp và kỹ thuật tưới:

Phương pháp tưới rãnh chỉ nên áp dụng ở những nơi nước tưới bị nhiễm mặn ít. Khi nước bị nhiễm mặn nhiều, hình dạng thích hợp của luống cần phải được thiết lậo để tránh hiện tượng muối tập trung vào vùng của hạt hay rễ cây (hình 11.2). Tuy nhiên, khi độ muối đã cao, biện pháp tưới rãnh tốt hơn là nên được thay thế bằng phương pháp tưới tràn hay tưới ngập.

Phương pháp tưới phun mưa cĩ ưu điểm là tưới đồng đều, do đĩ tống nước mặn rất hữu hiệu nhưng cĩ khả năng làm cháy lá cây (vì nước muối).

Trong tất cả các biện pháp, lượng nước tưới nhất thiết phải lơn hơn nhu cầu nước của cây trồng.

Sau mỗi lần tưới, độ ẩm đất cao do đĩ nồng độ muối thấp. Dần dần, dưới tác dụng củ a năng lượng mặt trời, giĩ, nước bị bốc thốt hơi đi , độ ẩm đất xuống dần, do đĩ nồng độ muối trong đất gia tăng, làm cây dễ bị ảnh hưởng. Vì thế tại các vùng đất bị nhiễm mặn, tưới thường xuyên để giữ độ ẩm cao, chắc chắn cĩ lợi hơn là duy trì chu kỳ tưới dài. Độ ẩm tối thiểu trong đất chắc chắn phải cao hơn độ ẩm héo cây nhiều.

Bảng 11.1 (phụ lục) : Khả năng kháng mặn một số cây trồng theo ECe. Với cơng thức về độ giảm năng suất như sau: Y = 100-b(ECe-a)

(theo Maas và Hoffman, 1977)

Cây trồng Ngưỡng độ mặn Phần trăm năng suất Khả năng Cây trồng chịu đựng giảm trên 1 đơn vị kháng mặn được trước khi giảm độ mặn (1 dS/m) sau

Năng suất (a). khi qua ngưỡng độ

(dS/m) mặn (b) (% ) Cỏ Alfalfa 2.0 7.3 MS (Medicago sativa) Bơ (Avocado) - - S (Persea americana) Bắp cải (Cabbage) 1.8 9.7 MS

(Brassica oleracea capitata)

Cà rốt (Carrot) 1.0 14 S

(Daucus carota)

Bắp chăn nuơi (forage) 1.8 7.4 MS

(Zea mays)

Bắp ăn (grain) 1.7 12 MS

(Zea Mays)

Bắp ngọt (Sweet) 1.7 12 MS

(Zea Mays)

Bơng vải (Cotton) 7.7 5.2 T

(Gossypium hirsutum)

Dưa leo (cucumber) 2.5 13 MS

(Cucumis sativus) Chanh (Lemon) - - S (Citrus limon) Hành tây (Onion) 1.2 16 S (Allium cepa) Cam (Orange) 1.7 16 S (Citrus sinensis) Tiêu (Pepper) 1.5 14 MS (Capsium annum)

Khoai tây (Potato) 1.7 12 MS

(Solanum tuberosum)

Lúa nước (Rice,paddy) 3.0 12 MS

(Oryza sativa)

Đậu nành (Soybean) 5.0 20 MT

(Glycine Max)

Dâu tây (Strawberry) 1.0 33 S

(Fragaria spp)

Mía (Sugarcane) 1.7 5.9 T

(Saccharum officinarum)

Khoai lang (Sweet potato) 1.5 11 MS

(Ipomoea batatas)

Cà chua (Tomato) 2.5 9.9 MS

Ghi chú:

1. Các số hạng trong cơng thức Y = 100 – b(ECe – a) trong đĩ:

a: gía trị mặn tối đa mà cây trồng cĩ thể chịu đựng được trước khi giảm năng suất b: phần trăm giảm năng suất khi tăng 1 đơn vị độ mặn (bảng 11.1 phụ lục).

Ví dụ: Tìm mức độ giảm năng suất cỏ Alfalfa khi độ mặn vượt ngưỡng 2.0 dS/m và lên đến 5.4 dS/m.

Giải: Y = 100 – b(ECe – a) = 100 – 7.3 (5.4 – 2.0) = 75%. 2. Các chữ viết tắt

S: sensitive: mẫn cảm với mặn

MS: moderate sensitive: tương đối mẫn cảm T: tolerance: ít mẫn cảm (kháng mặn).

3. Đồ thị phân chia ranh giới từ mẫn cảm đến kháng mặn (hình 11.4.) Bảng 11.3: Năng suất tiềm tang của 1 số cây trồng theo ECe và ECw

100% 90% 75% 50% no NS Cây trồng ECe ECw ECe ECw ECe ECw ECe ECw ECe ECw

Lúa nước 3.0 2.0 3.6 2.6 5.1 3.4 7.2 4.6 11.0 7.6 Mía 1.7 1.1 3.4 2.3 5.9 4.0 10.0 6.8 19.0 12.0 Bắp 1.7 1.1 2.6 1.7 3.5 2.5 5.9 3.9 10.0 6.7 Dâu tây 1.0 0.7 1.3 0.9 1.9 1.2 2.5 1.7 4.0 2.7 1.3 0.9 1.8 1.2 2.9 1.7 3.7 2.4 6.0 - Cà chua 2.5 1.7 3.5 2.3 5.0 3.4 7.6 5.0 12.5 8.4 Dưa leo 2.5 1.7 3.3 2.2 4.4 2.9 6.3 4.2 10.0 6.8 Bắp ngọt 1.7 1.1 2.5 1.7 3.8 2.5 5.9 3.9 10.0 6.7 Khoai lang 1.5 1.0 2.4 1.6 3.8 2.5 6.0 4.0 11.0 7.1 Ớt (pepper) 1.5 1.0 2.2 1.5 3.3 2.2 5.1 3.4 8.6 5.5 Hành 1.2 0.8 1.8 1.2 2.8 1.8 4.3 2.9 7.4 5.0 Cà rốt 1.0 0.7 1.7 1.1 2.8 1.9 4.5 3.0 8.1 5.4

Một phần của tài liệu Giáo Trình Thủy Nông _ ĐH Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh (Trang 126 - 130)