Phương pháp tưới mặt đất: Cĩ 3 phương pháp.

Một phần của tài liệu Giáo Trình Thủy Nông _ ĐH Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh (Trang 70 - 74)

IV.1. Tưới ngập:

Lượng nước tưới cần thiết được đưa vào từng ơ ruộng với 1 lưu lượng lớn, nước khơng kịp ngấm xuống. Vì vậy, sau khi ngừng cấp nước, nước sẽ đọng lại trên mặt ruộng và sẽ ngấm dần xuống đất, thời gian ngấm dần xuống đất nhanh hay chậm tùy theo đặc tính đất.

Phương pháp này thường chỉ áp dụng cho Lúa.

IV.2. Tưới giải

Bờ giải

Hình 7.1: Sơ đồ hệ thống tưới giải.

a. Định nghĩa:

Mặt ruộng được chia thành từng giải hay từng ơ bởi các bờ giải. Tại đầu giải, cĩ nong tưới và trên nong tưới cĩ các bửng dâng nước để dâng nước lên cao. Lượng nước cần tưới được đưa vào ruộng với lưu lượng tương đối nhỏ để trong qúa trình tưới, nước sẽ chảy từ đầu giải đến cuối giải, và khi chảy như vậy, nước sẽ ngấm hết xuống đất. Đồng thời vận tốc dịng chảy khơng đủ lớn để khơng gây ra xĩi lở mặt đất. Tại cuối dãi, cĩ một nong thốt nước (cĩ khi khơng cần thiết).

b. Các trường hợp ứng dụng:

• Cây trồng: cây trồng hàng hẹp (sát nhau) (thí dụ: đậu phụng..).

• Loại đất: đất cĩ độ ngấm hút vừa (trung bình).

• Độ dốc: độ dốc dọc theo giải từ 0% đến 2%. Tốt nhất là độ dốc nhỏ hơn 0,5 %. Tốt nhất độ dốc ngang của dải khơng đáng kể. Tuy nhiên, nếu cĩ độ dốc ngang thì người ta

Cửa lấy nước (Đang tưới) (Mở) (Đóng) Bửng chắn nước Nong tưới i ≤ 0.5 %

sẽ cố gắng thay đổi kích thước bề rộng bờ giải sao cho độ chênh lớp nước giữa 2 bờ giải khơng qúa 6 cm.

• Địa hình: Lý tưởng nhất là mặt đất tương đối bằng phẳng, độ lồi lõm khoảng 5 cm.

c. Xác định kích thước giải đất (theo thực nghiệm) (ĐH Thủy lợi, 1972) - Chiều dài giải:

Bảng 7.1 Chiều dài giải

Chiều dài giải (m)

Độ dốc của giải

Khả năng ngấm hút của đất < 0,2 % 0,2% - 1 % 1% - 2 %

Cao 30 – 50 60 – 70 70 – 80

Trung bình 50 – 70 70 – 80 80 – 100

Thấp (kém) 60 – 80 80 – 100 100 – 120

- Bề rộng của giải: Bề rộng của giải đất phụ thuộc vào 4 yếu tố:

• Độ dốc ngang: Độ chênh lệch theo hướng ngang của 2 bên bờ giải khơng vượt qúa 6 cm (ví dụ: độ dốc ngang 1% => bề rộng giải < 6 m).

• Độ dốc theo chiều dài giải: Độ dốc này càng lớn thì bề rộng giải càng phải nhỏ (nếu khơng, nước khơng tràn đều).

Bảng 7.2

Độ dốc theo chiều dài giải Chiều rộng tối đa (m)

0,15% - 0,3 % 30

0,4% - 0,5 % 10

> 0,5 % 6 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• Lưu lượng tưới giải: càng lớn , thì bề rộng giải càng lớn.

• Loại cây trồng và máy mĩc: Chiều rộng giải phải là bội số của khoảng cách giữa các hàng, và phải là bội số của dụng cụ sử dụng.

d. Kết luận về phương pháp tưới giải:

Phương pháp tưới giải cĩ thể được áp dụng cho nhiều loại cây trồng khơng lên luống (líp). Tuy nhiên, phương pháp này cĩ nhiều giới hạn như: chi phí san lấp mặt bằng cao, làm đất đĩng váng, khĩ áp dụng cho đất cát (chiều dài sẽ quá ngắn), sét (bị xĩi mịn do nước chảy), khĩ tưới 1 lượng nước nhỏ.

IV.3. Tưới rãnh:

Hình 7.3: Sơ đồ hệ thống tưới rãnh.

a. Định nghĩa và khái niệm:

Nước khơng phân bố trên khắp mặt ruộng mà được đưa vào các rãnh (lớn hoặc nhỏ) (nơng hay sâu) giữa các luống để nước ngấm dần vào đất theo chiều ngang (vào luống) và chiều sâu (thấm lậu). Nước được đưa từ nong dẫn vào các rãnh bằng: nong phân phối, cửa lấy nước, siphon. Xem hình 7.2b,c cho các kiểu tưới rãnh.

b. Các trường hợp áp dụng phương pháp tưới rãnh:

• Loại cây: Trồng thành luống hay hàng (thí dụ: cây ăn trái..).

• Loại đất: Đất cĩ độ ngấm hút trung bình (0,5 cm/giờ – 5 cm/giờ). Trắc diện đất (soil profile) cũng cĩ ảnh hưởng lên việc sử dụng phương pháp này.

• Độ dốc tốt nhất: từ 0,2 % - 1 %.

c. Các yếu tố kỹ thuật của phương pháp tưới rãnh: - Độ dốc: Tùy theo loại đất (bảng 7.3)

Bảng 7.3: Độ dốc cho phép trong phương pháp tưới rãnh

Loại đất Độ dốc theo chiều dài giải (%)

Tối hảo Tối thiểu Tối đa

Sét 0,2 0,05 0,25

Thịt 0,5 0,15 0,6

Cát 0,8 0,3 1,0

- Khoảng cách giữa các luống : Tùy thuộc vào dụng cụ làm luống, kích thước máy kéo và loại hoa màu, loại đất

Bảng 7.4: khoảng cách giữa các luống

Loại đất Khoảng cách giữa các rãnh (m)

Sét 0,9 – 1,0

Thịt 0,6 – 0,9

Bảng 7.5: Chiều dài rãnh

Loại đất Chiều dài rãnh tối đa (m)

Độ dốc theo chiều dài giải

0,1% 0,15% 0,5% 1,0% 2,0% 3,0% 5,0%

Sét 730 490 330 240 165 130 97

Thịt 480 360 245 150 100 90 - (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cát 240 200 135 90 - - -

Thơng thường chiều dài rãnh khơng nên lấy qúa ½ chiều dài tối đa cho phép này. - Lưu lượng chảy trong rãnh: cĩ liên hệ mật thiết với độ ngấm hút, độ dốc của đất, chiều dài rãnh. lưu lươnïg khơng nên nhỏ quá (sẽ gây ra ngấm hút khơng đều) (phải để cho nước chảy đến cuối rãnh lớn hơn Tct/4, Tct là thời gian cần để đất ngấm hút lượng nước cần tưới, và khơng nên lớn quá (để tránh xĩi mịn).

Bảng 7.6: Lưu lượng lấy vào rãnh (ĐH Thủy lợi, 1972) Độ ngấm hút Lưu lượng

Độ dốc dọc theo chiều dài giải

< 0,002 0,002 – 0,004 0,004 – 0,01

Cao 1,0 – 1,2 0,7 – 1,0 0,4 – 0,7

Trung bình 0,6 – 0,8 0,4 – 0,6 0,2 – 0,4

Thấp 0,4 – 0,7 0,3 – 0,5 0,1 – 0,3

Một phần của tài liệu Giáo Trình Thủy Nông _ ĐH Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh (Trang 70 - 74)