- Số lợng cọc trong đài móng đợc xác định trên cơ sở sứcchịu tải của cọc đơn, tổng tải trọng đứng và
H. 5.24 Biểu đồ áp lực bên của đất lên tờng chắn có nhiều gối đỡ/ neo theo Terxaghi:
a) cho đất rời; b) cho đất dính
Bảng 5.5. áp lực đất tác dụng lên tờng chắn có nhiều thanh chống/neo
Tác giả Cát Sét θ β q θ β q K. Terxaghi 0,2 0,2 0,75γλcdHcosϕ0 0,3 0,15 γH-4τ P.Pek - - - 0,3 0,15 γH-4τ G.P. Tschebotarioff 0,1 0,2 0,2γH 0,6- 0,75 0,250,4- 0,375)(0,3-γH A. Spinker 0,2 0,2 0,8γλcdH - - - K. Flaat 0 0 0,65γλcdH 0,25 0 γH-mc (1,6<m<4)
Ghi chú: 1. Theo G. P. Tschebotarioff và K. Flaat trị số giới hạn dới của q đối với đất sét cho
tờng chắn tạm thời, còn giới hạn trên cho tờng vĩnh cửu
2. Các ký hiệu γ- dung trọng đất;λcd- hệ số áp lực đất chủ động; H- độ sâu hố đào; ϕ0 - góc ma sát giữa đất và tờng; τ- lực kháng cắt của đất dính.
* Phơng pháp đồ thị tính toán tờng 2 neo theo sơ đồ Blima-Lomeiera do A.Ph.Novinkop soạn thảo trình bày trong sổ tay Budrin A.Ia., Demin G.A[..].
* Khi tồn tại 3 tầng neo (gối tựa) hoặc lớn hơn, tờng công trình ngầm đợc tính toán theo nhiều phơng pháp: phơng pháp dầm thay thế, phơng pháp lực chống không thay đổi hoặc thay đổi trong quá trình đào, phơng pháp dầm liên tục, phơng pháp tính toán nh tấm trên nền đàn hồi bằng cách sử dụng lý thuyết biến dạng tổng thể hoặc cục bộ, tính toán bằng phơng pháp phần tử hữu hạn theo chơng trình trên máy tính điện tử.
- Trên hình 5.25 trình bày sơ đồ tính toán tờng có nhiều thành chống/neo theo phơng pháp dầm liên tục. Các vị trí chống/ neo tốt nhất bố trí đều nhau.
+ Tải trọng chuyền lên ttờng giữa 2 nhịp chống/ neo l theo Terxaghi có thể lấy phân bố đều nh sau:
Đối với cát: q=0,8γHλcđcosϕ0; Đối với sét: q= γH-4c.
Trong đó: γ- trọng lợng của đất; H- độ sâu hố đào; c- lực dính của đất sét; ϕ0- góc ma sát giữa đất và tờng.
+ Độ chôn sâu của tờng vào đáy hố đào cần phải đủ để cân bằng với áp lực bị động S=0,5qh. Chiều cao của nhịp trên h0 và nhịp dới cùng (tới thanh chống dới cùng) hn có thể lấy sơ bộ bằng h0= 0,354h và hn=0,808h.
+ Trong trờng hợp đất tốt vị trí ngàm quy ớc có thể lấy khoảng (1/3- 1/2) h2 sâu hơn so với đáy hố đào, lúc này nhịp cuối hn là khoảng cách từ thanh chống/neo cuối tới ngàm quy ớc.
- Các giá trị mô men uốn tác dụng lên tờng và phản lực gối tựa (lực tác dụng lên thanh chống/ neo) xác định nh dầm liên tục trong bài toán cơ học kết cấu.