- Số lợng cọc trong đài móng đợc xác định trên cơ sở sứcchịu tải của cọc đơn, tổng tải trọng đứng và
4.7. Kiểm tra nền móng cọc theo trạng thái giới hạn thứ nhất
Theo trạng thái giới hạn thứ nhất cần kiểm tra theo sức chịu tải và ổn định.
Đối với móng cọc chống:
- Sức chịu tải giới hạn của móng xác định theo công thức sau:
NGh =RGh.FC.nC (4.19)
Trong đó: RGH - cờng độ giới hạn của nền dới chân cọc chống khi hình thành xong mặt trợt trong nền; FC - diện tích tiết diện ngang của cọc.
- Điều kiện đảm bảo ổn định nền cọc chống:
NGh = 1,2 (N0TT+ NđTT +nCPC) (4.20)
Đối với móng cọc ma sát: Khả năng ổn định giới hạn của móng đợc tính toán theo đáy là đờng nối
mép các cọc biên:
NGh=RGhF’+u∑ fihi (4.21)
Trong đó: RGh- cờng độ giới hạn của nền dới móng cọc ma sát ứng với trạng thái cân bằng giới hạn của nền.; F - diện tích đáy móng tạo tính theo đ’ ờng mép ngoài của các cọc biên; u- chu vi của móng có diện tích F ; f’ i- ma sát đơn vị thành bên của lớp đất thứ i có chiều dày li mà cọc xuyên qua.
- Để nền ổn định phải thỏa mãn điều kiện sau:
NGh = 1,2 (N0TT+ NMTT) (4.22)
Trong đó: NMTT - Trọng lợng tính toán của khối móng có diện tích đáy F và có chiều cao từ chân cọc’
đến cốt nền.
- Kiểm tra ổn địn theo phơng pháp mặt trợt trụ tròn:
Mặt trợt có thể cắt qua cọc, đi qua chân cọc biên hoặc đi qua nền phía dới. + Hệ số ổn định xác định theo công thức:
K= ∑∑ itr ig M M (4.23) ∑Mig - tổng mô men giữ;
∑Mitr- tổng mô men gây trợt.
+ Khi mặt trợt trụ tròn đi qua các cọc, sức chống cắt của các cọc sẽ cản lại sự trợt, cần phải kiểm tra khả năng chống cắt của cọc (xem công thức 6.15).
+ Để nền móng cọc ma sát đảm bảo an toàn về ổn định thì cần chọn: KMIN ≥1,2
- Kiểm tra ổn định theo phơng pháp của Bishop: kết hợp với phơng tiện máy tính điện tử, có thể tính
toán đợc nhiều mặt trợt trụ tròn và tìm đợc mặt trợt nguy hiểm nhất rất gần với thực tế. Hệ số ổn định sử dụng trong phơng pháp này là 1,4.