Kiểm tra chất lợng cọc bằng thí nghiệm biến dạng nhỏ (PIT).

Một phần của tài liệu BAI GIANG nen mong tang ham nha cao tang p1 pot (Trang 58 - 59)

- Xác định sứcchịu tải cho phép của cọc theo công thức Nhật Bản (tính cho cả đất rời lẫn đất dín h

4.4.Kiểm tra chất lợng cọc bằng thí nghiệm biến dạng nhỏ (PIT).

2. Chọn kích thớc của đài cọc và cọc.

4.4.Kiểm tra chất lợng cọc bằng thí nghiệm biến dạng nhỏ (PIT).

- Thí nghiệm biến dạng nhỏ PIT đợc tiến hành nhằm mục đích kiểm tra, đánh giá chất lợng bản thân cọc.

- PIT phát hiện đợc các khuyết tật tơng đối lớn sinh ra trong cọc và kiểm tra đợc cả chiều dài cọc. - Thí nghiệm biến dạng nhỏ PIT dựa trên nguyên lý truyền sóng trong cọc. Sau khi gắn đầu đo lên gần đầu cọc (cách vị trí gõ búa khoảng 30cm), dùng búa cầm tay (0,5-5kg) gõ vào đầu cọc, tín hiệu sóng thu đợc sẽ hiển thị lên thiết bị xử lý gọi là hệ IT. Thiết bị ngày nay hay sử dụng thờng có 2 đầu đo cho phép xác định vận tốc tại nhiều điểm trên thân cọc.

- Kết quả đo đợc phân tích và đánh giá theo một số phơng pháp sau:

+ Phơng pháp phản hồi xung: khi gõ một số nhát búa vào cọc sẽ có sóng phản hồi trung bình từng

nhát búa hiển thị trên đồ thị mẫu. Nếu đồ thị thay đổi đột ngột nghĩa là cọc có khuyết tật hoặc nền đất thay đổi đột ngột

+ Phân tích theo tần số dao động: theo phơng pháp này búa thí nghiệm cần đợc lắp thêm lực kế để

xác định tỷ số giữa biên độ vận tốc và biên độ lực. Phân tích và đánh giá kết quả truyền sóng cũng hiển thị trên đồ thị. Sử dụng phơng pháp này có thể đo đợc khoảng cách từ đầu cọc đến vị trí có khuyết tật.

+ Phơng pháp tín hiệu tơng ứng: nội dung của phơng pháp này là sử dụng biểu đồ sóng của cọc đặc

trng (biểu đồ này là kết quả thí nghiệm trên nhiều cọc tơng tự không có khuyết tật). Nếu cọc có sóng phản hồi khác với biểu đồ mẫu nghĩa là cọc có khuyết tật. Xác định vị trí khuyết tật, đánh gía mức độ khuyết tật dựa vào các thông số của mô hình nền (các thông số này xác định bằng cách tính xung lực

lặp nhiều lần cho đến khi gần với xung lực đo đợc).

Theo phơng pháp này độ sâu kiểm tra có thể đạt 30 d (q- đờng kính cọc), khi cọc nằm trong đất yếu hoặc trong đất no nớc có thể đo đợc sâu hơn.

- Số lợng cọc thí nghiệm theo TCVN 326-2004: khi trên 30% cọc có khuyết tật thì tăng thêm 50% số cọc thí nghiệm, nếu vẫn vợt quá 30% thì kiểm tra toàn bộ.

- Thời gian thí nghiệm: lớn hơn 7 ngày sau khi kết thúc đổ bê tông hoặc bê tông đạt 75% giá trị thiết kế. Điểm thí nghiệm PIT đối với 1 cọc:

+ 1 điểm đối với cọc có đờng kính ≤ 0,6m; + 3 điểm đối với cọc có đờng kính >0,6m.

 Đối với cọc nhồi, thí nghiệm động bằng phơng pháp của Gersevanov, phơng pháp của Hilley nh trong tiêu chuẩn móng cọc TCVN 205-1998 hiện nay rất ít đợc dùng, do độ chính xác thấp.

Một phần của tài liệu BAI GIANG nen mong tang ham nha cao tang p1 pot (Trang 58 - 59)