Các phơng pháp thí nghiệm nén tĩnh xác định sứcchịu tải cọc nhồi tại hiện trờng.

Một phần của tài liệu BAI GIANG nen mong tang ham nha cao tang p1 pot (Trang 56)

- Xác định sứcchịu tải cho phép của cọc theo công thức Nhật Bản (tính cho cả đất rời lẫn đất dín h

4.4.Các phơng pháp thí nghiệm nén tĩnh xác định sứcchịu tải cọc nhồi tại hiện trờng.

2. Chọn kích thớc của đài cọc và cọc.

4.4.Các phơng pháp thí nghiệm nén tĩnh xác định sứcchịu tải cọc nhồi tại hiện trờng.

- Xác định sức chịu tải của cọc bằng thí nghiệm nén tĩnh tại hiện trờng thực hiện theo tiêu chuẩn hiện hành: TCXDVN 269-2002.

- Sức chịu tải của cọc tại hiện trờng có thể xác định ở giai đoạn thí nghiệm thăm dò và thí nghiệm kiểm tra chất lợng công trình.

- Cọc thí nghiệm cần dùng cọc có cấu tạo, vật liệu, kích thớc và phơng pháp thi công giống nh cọc chịu lực của móng công trình.

- Vị trí cọc thí nghiệm cần bố trí tại những khu vực tập trung tải trọng lớn, tại những vị trí địa chất bất lợi nhất và sao cho có thể đại diện cho khu vực xây dựng công trình.

- Số lợng cọc thí nghiệm hiện nay thờng đợc lấy bằng 1% tổng số cọc của công trình nhng không nhỏ hơn 2 chiếc trong mọi trờng hợp. Số lợng cọc thí nghiệm đợc tăng theo mức độ phức tạp của điều kiện địa chất.

- Thí nghiệm xác định sức chịu tải của cọc nhồi tại hiện trờng hiện nay thờng dùng 2 phơng pháp chính: gia tải bằng đối trọng (khối gia tải hoặc neo) và phơng pháp Osterberg.

- Phơng pháp gia tải bằng đối trọng.

+ Gia tải trong thí nghiệm nén tĩnh sử dụng kích thủy lực (khi sử dụng nhiều kích đồng thời thì các kích phải cùng chủng loại, đặc tính kỹ thuật và phải đợc vận hành trên cùng một máy bơm).

+ Đối trọng thờng dùng các vật nặng nh các khối bê tông, gang hoặc bằng kích neo vào các cọc xung quanh hoặc vào đất, cũng có khi kết hợp cả các khối gia tải lẫn neo.

+ Cọc nhồi thờng có sức chịu tải lớn, sử dụng phơng pháp này cần có đối trọng rất lớn nên việc thực hiện là khá khó khăn.

- Phơng pháp Osterberg.

+ Phơng pháp này do GS. ngời Mĩ đề xuất năm 1980. Hộp Osterberg thực chất là một loại kích lớn, có thể là hình tròn, chữ nhật.

+ Nguyên lý thí nghiệm theo phơng pháp này nh sau:

Hộp Osterberg đợc đặt vào đáy cọc trong quá trình thi công(h.4.8.). Sau khi bê tông cọc đông kết (28 ngày-đêm) tiến hành bơm dầu vào hộp. Dựa vào lực thẳng đứng hớng lên trên do áp suất dầu trong hộp Osterberg tạo nên tác dụng lên cọc xác định đợc lực ma sát thành cọc:

PL

0S=G+PMS; (4.7) và dựa vào lực tác dụng xuống dới xác định đợc khả năng chịu tải của nền đất dới mũi cọc:

PX

0S=PMũi (4.8)

Trong đó: PL 0S, PX

0S - lực tạo nên trong hộp Osterberg tác dụng lên trên và xuống dới; G- trọng lợng cọc; PMS- lực ma sát của đất và thành cọc < PMSGH; PMũi- lực chống của đất ở mũi cọc < PMũiGH; PGH

MS, PMũiGH- giá trị sức chịu tải giới hạn của đất ở thành và mũi cọc.

Một phần của tài liệu BAI GIANG nen mong tang ham nha cao tang p1 pot (Trang 56)