Các phơng pháp thí nghiệm xác định sứcchịu tải của cọc A Theo kết quả nén tĩnh cọc (TCVN205 1998)

Một phần của tài liệu BAI GIANG nen mong tang ham nha cao tang p1 pot (Trang 47 - 48)

- Xác định sứcchịu tải cho phép của cọc theo công thức Nhật Bản (tính cho cả đất rời lẫn đất dín h

3.2.5.Các phơng pháp thí nghiệm xác định sứcchịu tải của cọc A Theo kết quả nén tĩnh cọc (TCVN205 1998)

A. Theo kết quả nén tĩnh cọc (TCVN205 - 1998)

Sức chịu tải trọng nén thẳng đứng cho phép của cọc. Qa = tc tc k Q (3.29) ktc: hệ số an toàn bằng 1,5-2,5. Qtc= m. d u k Q (3.30)

- m: hệ số điều kiện làm việc khi thử tải trọng nén, m = 1. - Qu: sức chịu tải cực hạn của cọc.

+ Khi số lợng cọc thử < 6 cọc thì Qu = Qu,min

- Hệ số an toàn theo đất kđ = 1.

+ Khi số lợng cọc thử > 6 thì Qu đợc xác định trên cơ sở kết quả xử lý thống kê.

+ Sức chống giới hạn Qu của cọc đợc xác định nh sau: - Là giá trị tải trọng gây ra độ lún tăng liên tục. - Là giá trị tải trọng ứng với độ lún

∆=ζ.Sgh (3.31)

Sgh: Trị số độ lún giới hạn trung bình của nhà hay công trình thiết kế tra theo bảng TCXD 45 - 78.

ζ: hệ số chuyển từ độ lún lúc thử đến độ lún lâu dài của cọc.

ζ= 0,2 khi có cơ sở thí nghiệm và quan trắc lún đầy đủ; bằng 0,1 trờng hợp còn lại.

- Khi kết quả thử tải đối với cọc nhỏ hơn trị số đã tính trong thiết kế thì có thể tăng chiều dài, tăng tiết diện cọc, dùng loại cọc khác hay phơng án nền móng khác.

- Khi kết quả thử tải đối với cọc lớn hơn nhiều so với trị số đã tính trong thiết kế thì cần kiểm tra kỹ lại tính toán sức chịu tải của cọc với nền đất tại vị trí cọc thử và vị trí (trong phạm vi công trình) đ ợc coi là yếu nhất, trong trờng hợp có luận cứ chắc chắn có thể giảm chiều dài, giảm tiết diện cọc, dùng loại cọc khác.

Một phần của tài liệu BAI GIANG nen mong tang ham nha cao tang p1 pot (Trang 47 - 48)