Tính toán tờng mềm/cừ.

Một phần của tài liệu BAI GIANG nen mong tang ham nha cao tang p1 pot (Trang 79 - 80)

- Số lợng cọc trong đài móng đợc xác định trên cơ sở sứcchịu tải của cọc đơn, tổng tải trọng đứng và

5.4.Tính toán tờng mềm/cừ.

F SW =∑ RS ƯW ASW (4.42)

5.4.Tính toán tờng mềm/cừ.

- Lựa chọn sơ đồ tính toán tờng chắn mềm/cừ dựa vào: sơ đồ kết cấu công trình; hình dáng

công trình; vật liệu tờng; kết cấu khung và các chi tiết gối đỡ (sờn, khung, giằng chống, neo) đảm bảo ổn định và độ bền của tờng; các giải pháp liên kết tờng với các chi tiết khác của công trình.

- Điều kiện làm việc của tờng mềm/cừ dựa vào: các chi tiết gối đỡ (neo, giằng) và trình tự đa các

chi tiết gối đỡ vào làm việc trong quá trình thi công công trình. Ví dụ, khi thi công bằng phơng pháp “tờng trong đất” theo công nghệ “từ dới lên trên, hố đào đợc đào ngay toàn bộ chiều sâu và độ ổn định và độ bền tờng đợc đảm bảo nhờ các giằng chống tạm thời hoặc neo.

- Tính toán tờng mềm/cừ có thể theo sơ đồ phẳng (chiều dài tờng L vợt quá chiều cao H trên 3 lần) và theo sơ đồ không gian (nếu tỷ lệ chiều dài tờng với chiều cao nhỏ hơn 3)

- Đối với các tờng đứng công trình hình chữ nhật, hình tròn hoặc đa giác trong mặt bằng ngời ta chia ra 4 sơ đồ tính toán cơ bản cho tờng nh sau [18]:

1. Sơ đồ tờng chắn công xôn mềm, độ ổn định của nó đợc đảm bảo nhờ ngàm phần dới của nó trong đất;

2. Sơ đồ tờng chắn mềm nhiều nhịp, độ ổn định của nó đợc đảm bảo nhờ ngàm phần dới của nó trong đất và các chi tiết gối tựa ở phần trên (giằng chống, neo);

3. Sơ đồ vòng tròn hoặc đa giác khép kín (trong mặt bằng), độ ổn định của chúng đợc đảm bảo nhờ độ cứng không gian của công trình.

4. Sơ đồ vòng tròn hoặc đa giác khép kín (trong mặt bằng), độ ổn định của chúng đợc đảm bảo nhờ độ cứng không gian của công trình và các chi tiết gối trụ bổ sung.

Tờng công trình đợc tính toán theo các sơ đồ khác nhau phụ thuộc vào giai đoạn và phơng pháp thi công, công nghệ thi công và vật liệu tờng, trình tự thi công công trình.

Ví dụ khi thi công công trình ngầm nhiều tầng có khung toàn phần bằng phơng pháp tờng trong đất với biện pháp từ trên xuống d” “ ới , tờng đợc tính toán có xét đến việc dỡ đất từng tầng từ phía trong công trình (h.5.15a). Đầu tiên tờng đợc tính toán theo sơ đồ I khi độ sâu hố đào cần thiết để xây dựng trụ tầng trên (h.5.15c, e- vế trái). Sau đó tính toán tờng theo sơ đồ 2 khi độ sâu hố đào cần thiết để xây dựng trụ tầng thứ 2 (h.5.15 c, e- vế phải). Tờng đợc tính toán nh tờng chắn mỏng một neo. Tiếp theo thực hiện các công việc tơng tự cho đến khi hố đào đạt độ sâu thiết kế. Tờng trong trờng hợp này đợc tính toán hoặc theo sơ đồ dầm liên tục tựa trên một số gối tựa chịu áp lực ngang hoặc theo sơ đồ 4 có xét đến độ cứng không gian của công trình.

 Tồn tại hàng loạt các phơng pháp cả giải tích lẫn đồ thị để tính toán tờng. Sự khác nhau về nguyên tắc giữa các phơng pháp, trớc tiên nằm ở mức độ ảnh hởng biến dạng tờng lên giá trị áp lực tiếp xúc của đất. Các lý thuyết chặt chẽ xét đến tác động tơng hỗ công trình với khối đất thờng dẫn đến nhiều khó khăn và phức tạp cần phải sử dụng tới các chơng trình máy tính.

Dới đây ta xem xét các phơng pháp tính toán đơn giản, có tính chất cơ sở.

Một phần của tài liệu BAI GIANG nen mong tang ham nha cao tang p1 pot (Trang 79 - 80)