Tính toán tờng có một thanh chống/neo

Một phần của tài liệu BAI GIANG nen mong tang ham nha cao tang p1 pot (Trang 86 - 87)

- Số lợng cọc trong đài móng đợc xác định trên cơ sở sứcchịu tải của cọc đơn, tổng tải trọng đứng và

5.4.2.Tính toán tờng có một thanh chống/neo

F SW =∑ RS ƯW ASW (4.42)

5.4.2.Tính toán tờng có một thanh chống/neo

Khi tính toán tờng cừ và “tờng trong đất “ hạ vào khối đất không phá hoại cần xét đến liên kết gối tựa đầu dới của chúng trong đất. Có thể xảy ra 3 trờng hợp liên kết gối tựa với đất sau đây:

- Tựa tự do;

- Ngàm hoàn toàn trong đất; - Ngàm từng phần.

Khi tựa tự do:

+ Giả thiết tờng xoay tự do ở phía chân tờng vì thế không có sức kháng bị động ở phía sau tờng

+ Đất dới hố đào chỉ gây nên sức kháng trồi từ mặt trớc tờng.

+ Trong tờng xuất hiện mô men uốn lớn nhất, còn độ sâu hạ tờng trong đất nhỏ nhất (h.5.20).  Sơ đồ làm việc này thờng thích hợp khi xây dựng tờng trong đất sét, cát bụi và cát xốp do mức

độ cố định chân tờng không chắc chắn.

Khi ngàm hoàn toàn:

+ Giả thiết ngàm chống lại sự xoay của tờng, trong trờng hợp này sức kháng bị động xuất hiện ở cả 2 phía của tờng.

+ Nh vậy cần tính toán độ sâu hạ tờng sao cho trong đó xuất hiện mô men nhịp nhỏ nhất, còn phản lực của đất tác dụng lên mặt sau tờng lớn nhất.

+ Biểu đồ mô men trong tờng có hai dấu vì trục đàn hồi tờng có điểm uốn (h.5.20c).

 Sơ đồ làm việc này chỉ xảy ra trong đất cát và sỏi cuội chặt do sức kháng bị động khá lớn đủ để tạo nên ngàm.

Ngàm từng phần:

+ Là trạng thái trung gian giữa tựa tự do và ngàm hoàn toàn. Tơng ứng với sơ đồ này mô men

uốn và độ sâu ngàm có giá trị trung gian giữa 2 sơ đồ trên (h.5.20.b).

- Tính toán tờng gia cờng neo 1 tầng thờng tiến hành theo 2 sơ đồ: sơ đồ tựa tự do E.K Iakobi và sơ đồ đờng đàn hồi Blima-Lomeiera.

Lựa chọn sơ đồ tính toán cho các trờng hợp trên cần dựa vào độ cứng phân bố theo chiều dài của tờng n, đợc xác định từ quan hệ :

n =

t dav

, (5.36)

Trong đó: t - độ sâu hạ tờng xác định theo sơ đồ Blima-Lomeiera, m; dav chiều cao quy đổi

của tiết diện tờng, m, bằng:

dav = j D I + 12 3 , (5.37)

Trong đó: I và D - mô men quán tính, m4 và đờng kính cọc (chiều rộng tờng, cừ), m; j - khe hở giữa các cọc hoặc các cừ lân cận.

- Khi n ≥ 0,06 tờng đợc coi nh có độ cứng hữu hạn và đợc tính toán theo sơ đồ E.K Iakobi. Khi n < 0,06 tờng đợc tính nh tờng mềm theo sơ đồ Blima-Lomeiera.

Một phần của tài liệu BAI GIANG nen mong tang ham nha cao tang p1 pot (Trang 86 - 87)