U= (3.37 ) Nêu độ chối của cọc e< 0,002 thỉ U xác định nh sau:

Một phần của tài liệu BAI GIANG nen mong tang ham nha cao tang p1 pot (Trang 49 - 50)

- Xác định sứcchịu tải cho phép của cọc theo công thức Nhật Bản (tính cho cả đất rời lẫn đất dín h

Q U= (3.37 ) Nêu độ chối của cọc e< 0,002 thỉ U xác định nh sau:

Nêu độ chối của cọc e< 0,002 thỉ QU xác định nh sau:

( 3.38 ...) Hệ số θ (1/Tấn) xác định theo công thức

... (3.39..) - Sức chịu tải của cọc nhồi chịu tải trọng nhổ:

QTCnh =m.umf fili +wc (3.40)

Trong đó: m- hệ só điều kiện làm việc lấy bằng 0,80; wc- trọng lợng của cọc (t); các ký hiệu khác nh trong công thức tính sức chịu tải của cọc nhồi chịu nén (3.10)

Trong trờng hợp cọc nhồi có mở rộng chân (chủ yếu trong đất dính) cần tính thêm sức kháng của đất ở mặt gơng phần mở rộng (sơ bộ có thể xác định tơng tự nh khi tính phần gơng bầu neo).

Chơng IV

Móng cọc nhồi. 4.1. Khái niệm chung.

- Cọc nhồi có u điểm nổi bật là khi thi công không gây chấn động và không gây tiếng ồn lớn, đồng thời có khả năng chịu tải rất cao do có thể hạ vào lớp đất tốt nằm dới độ sâu lớn. Nhờ những u điểm này nên móng cọc nhồi ngày nay đợc sử dụng khá phổ biến ở nớc ta để xây dựng móng cho nhà cao tầng.

- Bên cạnh những u điểm đó, cọc nhồi lại có nhợc điểm là giá thành cao và khó khăn trong việc kiểm tra chất lợng.

- Hiện nay cọc nhồi đợc sử dụng hai loại: cọc khoan nhồi và cọc barete. Cọc khoan nhồi có dạng hình tròn (h.4.3), còn cọc barete có thể có nhiều dạng khác nhau (h. 4.5). So với cọc khoan nhồi, cọc barete có dạng bất kỳ nên rất thuận lợi khi định hớng theo phơng tác dụng của tải trọng.

- Trong xây dựng ngầm, cọc nhồi đợc sử dụng khá rộng rãi nhằm chịu áp lực ngang (xem chơng 5) và chịu áp lực đứng (chịu nén và chống đẩy nổi).

4.2. Tính toán móng cọc nhồi.

Tính toán thiết kế móng cọc nhồi đợc thực hiện theo trình tự sau đây:

Một phần của tài liệu BAI GIANG nen mong tang ham nha cao tang p1 pot (Trang 49 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w