Cải tiến một số công tác khác

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quy trình, thủ tục xem xét, thông qua dự án luật tại kỳ họp quốc hội (Trang 91 - 118)

5. Nội dung của Đề tài và các vấn đề cần giải quyết

3.3. Giải pháp tiếp tục đổi mới quy trình, thủ tục xem xét, thông qua dự án

3.3.3. Cải tiến một số công tác khác

Quá trình xem xét, thông qua dự án luật luật là một quá trình phức tạp và trong quá trình này phải thực hiện rất nhiều hoạt động nghiệp vụ mang tính chất kỹ thuật. Để tạo điều kiện cho hoạt động thông qua dự thảo luật đƣợc thực hiện nhanh chóng, có hiệu quả, xin kiến nghị một số biện pháp cụ thể nhƣ sau:

- Bảo đảm cho các đại biểu Quốc hội có đủ điều kiện thời gian nghiên cứu dự án luật thì cơ quan soạn thảo cần thực hiện đúng quy định của Luật tổ chức Quốc hội về thời gian gửi dự án luật đến đại biểu Quốc hội, giúp cho đại biểu Quốc hội có đủ thời gian cần thiết nghiên cứu tài liệu và lấy ý kiến

của các chuyên gia, các nhà khoa học để có thể đƣa ra những ý kiến xác đáng trong thảo luận và có cơ sở đƣa ra quyết định chính xác khi biểu quyết thông qua dự án luật.

Thời gian trình dự án luật, thời gian thảo luận, chỉnh lý dự thảo luật cần phải đƣợc tính toán cụ thể căn cứ vào thời gian chung của kỳ họp và thời gian cụ thể dành cho từng dự án. Trong việc lập Chƣơng trình kỳ họp, cần ƣu tiên trình dự án luật sẽ đƣợc Quốc hội sẽ thông qua trong kỳ họp vào những ngày đầu kỳ họp và dành những ngày cuối kỳ họp cho việc biểu quyết thông qua, để có thời gian cho việc thảo luận chung về dự án tại phiên họp toàn thể và có thời gian hợp lý cho việc chỉnh lý dự án.

- Xây dựng cơ chế cử chuyên gia nắm chắc về nội dung dự án luật tham dự các cuộc họp thảo luận Tổ đại biểu Quốc hội về dự án luật để khi cần thiết có thể lý giải, giải trình về những ý kiến của đại biểu Quốc hội và đồng thời nắm bắt những nội dung chính của việc thảo luận tại Tổ đại biểu Quốc hội. Biên bản họp Tổ phải đƣợc ghi một cách chi tiết cụ thể, phải đƣợc tập hợp, tổng hợp một cách một cách khẩn trƣơng, chính xác, đầy đủ, kịp thời phục vụ cho việc tiếp thu, chỉnh lý và gửi đại biểu để Chủ tọa phiên họp có thể chủ động trong việc hƣớng dẫn, điều khiển việc thảo luận tại phiên họp toàn thể.

- Đối với một số công việc phục vụ thƣờng xuyên cho việc xem xét, cho ý kiến và xem xét, thông qua luật, có thể chuẩn bị các mẫu in sẵn nhằm bảo đảm cho việc tiến hành đƣợc nhanh chóng và thuận tiện, nhƣ mẫu phiếu xin ý kiến; mẫu gợi ý thảo luận; mẫu biên bản tập hợp, tổng hợp ý kiến phát biểu tại Tổ đại biểu Quốc hội, tại phiên họp toàn thể; mẫu báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo luật.

- Tăng cƣờng năng lực thông tin cho các đại biểu Quốc hội; xây dựng nhiều kênh thông tin khách quan, kịp thời, đầy đủ, chính xác để giúp các đại

biểu Quốc hội có cơ sở khoa học khi tham gia thảo luận và biểu quyết thông qua dự án luật tại kỳ họp. Tăng cƣờng vai trò, trách nhiệm của các đơn vị hữu quan của Văn phòng Quốc hội để thực hiện tốt công tác này. Xây dựng cơ chế phối hợp giữa các bộ phận chuyên môn giúp việc Hội đồng, Ủy ban của Quốc hội với các đơn vị phục vụ cung cấp thông tin bảo đảm thông tin đƣa đến đại biểu nhanh chóng, chính xác.

- Nghiên cứu, áp dụng khoa học, công nghệ trong hoạt động của Hội đồng dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội, đại biểu Quốc hội nhằm cải tiến công tác cung cấp tài liệu, trao đổi thông tin giảm kinh phí phục vụ việc in ấn, gửi, phát tài liệu. Không ngừng hiện đại hoá công tác văn phòng, bảo đảm các trang thiết bị thuận tiện cho các kỳ họp Quốc hội.

KẾT LUẬN

Lập pháp là một trong những hoạt động cơ bản nhất của Quốc hội, nhằm thể chế hóa đƣờng lối, chính sách của Đảng thành các quy định của Nhà nƣớc để điều chỉnh các quan hệ xã hội trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa - xã hội, an ninh - quốc phòng. Trong hơn 60 năm qua, hoạt động lập pháp của Quốc hội đã không ngừng đƣợc tăng cƣờng và đổi mới. Quốc hội đã thông qua bốn Hiến pháp - những mốc quan trọng của lịch sử Nhà nƣớc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, đã ban hành đƣợc 258 luật, bộ luật. Trên cơ sở đó, hệ thống pháp luật đã từng bƣớc đƣợc hoàn thiện, góp phần quan trọng vào “việc giữ vững” ổn định chính trị, đổi mới kinh tế và mọi mặt cuộc sống.

Xem xét, thông qua dự án luật tại kỳ họp Quốc hội là hoạt động mang đậm tính dân chủ, bảo đảm cho dự án luật đƣợc thông qua thể hiện ý chí của nhân dân, quan điểm, đƣờng lối, chủ trƣơng của Đảng, điều chỉnh có hiệu quả các quan hệ xã hội cơ bản, bảo đảm quyền làm chủ của nhân dân trong xã hội. Hoạt động này góp phần quan trọng trong việc bảo đảm chất lƣợng hoạt động lập pháp của Quốc hội. Và để hoạt động xem xét, thông qua dự án luật đạt đƣợc mục tiêu đó thì cần có một quy trình, thủ tục khoa học, hợp lý và khả thi. Việc nghiên cứu để tiếp tục đổi mới quy trình lập pháp gắn liền với đổi mới hoạt động xem xét, thông qua luật và đổi mới quy trình, thủ tục xem xét, thông qua dự án luật có ý nghĩa thiết thực không chỉ nhận diện đầy đủ những khiếm khuyết và bất cập của quy trình hiện hành mà còn đƣa ra kiến nghị có tính khả thi để góp phần quan trọng vào việc nâng cao chất lƣợng hoạt động xem xét, thông qua luật và nâng cao chất lƣợng hoạt động lập pháp của Quốc hội nhất là trong giai đoạn xây dựng nhà nƣớc pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa hiện nay, góp phần thực hiện thắng lợi đƣờng lối đổi mới toàn diện đất nƣớc.

DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ I. Sách, tham gia biên soạn:

1. Ban công tác lập pháp (2005), Tổng tập văn bản quy phạm pháp luật của

Quốc hội khóa IX, NXB tƣ pháp.

2. Ban công tác lập pháp (2005), Quy trình, thủ tục trong hoạt động của Quốc hội, Công ty in Hữu Nghị, Hà Nội.

3. Ban công tác lập pháp (2007), Quy trình, thủ tục trong hoạt động của Hội

đồng nhân dân, Công ty in Hữu Nghị, Hà Nội.

4. Vụ công tác lập pháp (2004), Giới thiệu về Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật khiếu nại, tố cáo, NXB tƣ pháp.

5. Vụ công tác lập pháp (2004), Giới thiệu những nội dung cơ bản của Luật

thi đua, khen thưởng, NXB tƣ pháp.

6. Vụ công tác lập pháp (2004), Giới thiệu những nội dung cơ bản của Luật

thủy sản, NXB tƣ pháp.

7. Vụ công tác lập pháp (2004), Những nội dung cơ bản của Luật phá sản,

NXB tƣ pháp.

8. Vụ công tác lập pháp (2006), Những nội dung cơ bản của Luật đầu tư,

NXB tƣ pháp.

II. Bài viết:

9. “Hoàn thiện cơ chế trợ giúp đại biểu Quốc hội xem xét, quyết định chƣơng trình xây dựng luật, pháp lệnh của Quốc hội”, Hội thảo khoa học hoàn thiện cơ chế hỗ trợ đại biểu Quốc hội trong hoạt động lập pháp, Văn

10.“Cơ chế phối hợp trong việc lập dự kiến Chƣơng trình xây dựng luật, pháp lệnh và triển khai thực hiện Chƣơng trình”, Hội thảo khoa học hoàn thiện

cơ chế phối hợp trong việc chuẩn bị và tổ chức kỳ họp Quốc hội, Văn

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. TS. Vũ Hồng Anh (2001), Tổ chức và hoạt động của nghị viện ở một số nước trên thế giới, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

2. Ban công tác lập pháp (2004), Kỷ yếu Hội thảo về đổi mới quy trình xây dựng luật, pháp lệnh, Hà Nội.

3. Ban công tác lập pháp (2005), Tổng tập văn bản quy phạm pháp luật của Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội - Tập I, II, III, IV, V, NXB

Tƣ pháp.

4. Ban công tác lập pháp (2005), Quy trình, thủ tục trong hoạt động của Quốc hội, Công ty in Hữu Nghị, Hà Nội.

5. PGS.TS. Nguyễn Đăng Dung (2005), Sự hạn chế quyền lực nhà nước,

NXB Đại học quốc gia Hà Nội.

6. TS. Nguyễn Sĩ Dũng, Ths. Hoàng Minh Hiếu (2008), “Quy trình lập pháp Việt Nam từ soạn thảo và xin ý kiến đến quyết định chính sách, dịch chính sách và thẩm định chính sách”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 15. 7. Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần

thứ VIII, NXB Sự thật, Hà Nội.

8. Đảng cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ 3 Ban chấp hành Trung ương Khoá VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

9. Đảng cộng sản Việt Nam (1999), Văn kiện Hội nghị lần thứ 7 Ban chấp hành Trung ương Khoá VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

10. Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội IX của Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

hành văn bản quy phạm pháp luật”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 1. 12. Hội đồng Nhà nƣớc nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1988),

Quy chế xây dựng luật, pháp lệnh.

13. Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội (2005), Giáo trình lý luận chung về

nhà nước và pháp luật, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội.

14. Kỷ yếu kỳ họp Quốc hội khóa X (1997-2002), khóa XI (2002-2007), khóa XII (các năm 2007, 2008, 2009) do Văn phòng Quốc hội ấn hành. 15. TS. Phan Trung Lý (1997), “Một số vấn đề về đổi mới và nâng cao chất

lƣợng hoạt động lập pháp của Quốc hội”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật

số 3.

16. PGS.TS. Phan Trung Lý (2009), “Hoạt động lập pháp của Quốc hội với yêu cầu đổi mới”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 2.

17. TS. Ngô Đức Mạnh (2009), “Tiếp tục hoàn thiện quy trình làm việc của Quốc hội”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 4.

18. Montesquieu, dịch giả Hoàng Thanh Đạm (1996), Tinh thần pháp luật,

NXB Giáo dục, Hà Nội.

19. Quốc hội nƣớc Việt Nam dân chủ Cộng hoà (1946), Hiến pháp năm 1946.

20. Quốc hội nƣớc Việt Nam dân chủ Cộng hoà (1959), Hiến pháp năm 1959.

21. Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1980), Hiến pháp năm 1980.

22. Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992), Hiến pháp năm 1992.

sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 1992.

24. Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992), Luật tổ chức Quốc hội.

25. Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2001), Luật tổ chức Quốc hội.

26. Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1996), Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật.

27. Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật.

28. Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật.

29. Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1988), Nội quy kỳ

họp Quốc hội.

30. Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1990), Nội quy kỳ

họp Quốc hội.

31. Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992), Nội quy kỳ họp Quốc hội.

32. Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Nội quy kỳ

họp Quốc hội.

33. Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Quy chế hoạt động của đại biểu Quốc hội và Đoàn đại biểu Quốc hội.

34. Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1993), Quy chế hoạt động của Uỷ ban thường vụ Quốc hội.

36. Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1993), Quy chế hoạt động của Hội đồng dân tộc.

37. Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1993), Quy chế hoạt động của các Uỷ ban của Quốc hội.

38. Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Quy chế hoạt động của Hội đồng dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội.

39. Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Báo cáo tổng kết nhiệm kỳ Quốc hội 1992 - 1997.

40. Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Báo cáo tổng kết nhiệm kỳ của Quốc hội 1997 - 2002.

41. Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Báo cáo tổng kết nhiệm kỳ của Quốc hội 2002-2007.

42. Trung tâm bồi dƣỡng đại biểu dân cử Văn phòng Quốc hội (2007), Quy

trình và kỹ thuật lập pháp, NXB tƣ pháp.

43. Trung tâm thông tin thƣ viện và nghiên cứu khoa học Văn phòng Quốc hội (2007), Chuyên đề Quy trình lập pháp ở các nước trên thế giới, Hà Nội. 44. Trung tâm thông tin thƣ viện và nghiên cứu khoa học Văn phòng Quốc

hội (2008), Chuyên đề Hoạt động lập pháp của Quốc hội khóa XI: các số

liệu và phân tích, Hà Nội.

45. Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình lý luận nhà nước và pháp luật, NXB Công an nhân dân, Hà Nội.

46. Văn phòng Quốc hội (2002), Kỷ yếu tổng kết nhiệm kỳ Quốc hội khóa X, Hà Nội.

47. Văn phòng Quốc hội (2007), Kỷ yếu tổng kết nhiệm kỳ Quốc hội khóa XI, Hà Nội.

48. Văn phòng Quốc hội (2004), Đổi mới và hoàn thiện quy trình lập pháp của Quốc hội, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

49. ViÖn ng«n ng÷ häc (2000), Tõ ®iÓn tiÕng ViÖt

(Hoµng Phª chñ biªn), NXB §µ N½ng - Trung t©m tõ

®iÓn häc, Hµ Néi - §µ N½ng.

50. Văn phòng Quốc hội (1999), Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc thông qua luật tại kỳ họp Quốc hội, Đề tài nghiên cứu khoa học do TS Nguyễn

Văn Thuận là Chủ nhiệm đề tài.

51. Văn phòng Quốc hội (2000), Vài nét về quy trình lập pháp của nghị viện

các nước trên thế giới, Tài liệu lƣu trữ Văn phòng Quốc hội.

52. Văn phòng Quốc hội (2002), Tổ chức và hoạt động của Quốc hội một số

nước.

53. V.I. Lê Nin, toàn tập, tập 20. 54. V.I. Lê Nin, toàn tập, tập 30. 55. V.I. Lê Nin, toàn tập, tập 45.

56. Viện nghiên cứu chính sách, pháp luật và phát triển (2008), Báo cáo đánh

giá quy trình xây dựng luật, pháp lệnh - Thực trạng và giải pháp, NXB

Lao động - xã hội.

57. TS. Đào Trí Úc (1997), Nhà nước và pháp luật của chúng ta trong sự nghiệp đổi mới, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.

58. Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội (2008), Nghị quyết về việc giải thể Ban công tác lập pháp và Vụ công tác lập pháp.

59. Nguyễn Nhƣ Ý chủ biên (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hoá - Thông tin, Hà Nội.

PHỤ LỤC

SƠ ĐỒ QUY TRÌNH XÂY DỰNG LUẬT CỦA QUỐC HỘI

(từ khi lập Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh đến khi được thông qua)

QUY TRÌNH LẬP VÀ QUYẾT ĐỊNH CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG LUẬT, PHÁP LỆNH:

Kiến nghị về luật,

pháp lệnh của đại biểu Quốc hội

Đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh của các cơ quan

khác, tổ chức, cá nhân có quyền trình dự án luật, pháp lệnh Dự kiến chương trình xây dựng luật, pháp lệnh của Chính phủ

Quốc hội thảo luận, thông qua Nghị quyết về chương trình xây dựng luật, pháp lệnh

(Ủy ban pháp luật, Bộ tư pháp và các cơ quan, tổ chức hữu

Uỷ ban thường vụ Quốc hội xem xét, thảo luận và quyết định dự kiến chương trình xây dựng luật, pháp lệnh trình Quốc hội

(Ủy ban pháp luật chủ trì, phối hợp với các cơ quan hữu quan giúp Ủy ban thường vụ Quốc hội chuẩn bi dự kiến Chương trình xây dựng luật,

pháp lệnh trình Quốc hội)

Tập hợp các đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh, kiến

nghị về luật, pháp lệnh (do Ủy ban pháp luật

chuẩn bị)

Ý kiến thẩm tra của Uỷ ban pháp luật và ý kiến

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quy trình, thủ tục xem xét, thông qua dự án luật tại kỳ họp quốc hội (Trang 91 - 118)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)