Thực hiện đơn hàng trong bán lẻ điện tử

Một phần của tài liệu Bài giảng quản trị thương mại điện tử 1 (Trang 38 - 41)

Bài giảng QT TMĐT 1 chương 4 75

4.1. Dự trữ hàng hóa trong bán lẻ điện tử 4.1.1. Khái niệm dự trữ hàng hóa

4.1.2. Các hình thức của hàng hóa dự trữ 4.1.3. Kiểm kê hàng hóa dự trữ

4.2. Quy trình thực hiện đơn hàng trong bán lẻ điện tử 4.2.1.Xử lý đơn hàng điện tử

4.2.2. Giao nhận hàng hóa 4.2.3. Xử lý thanh toán đơn hàng 4.2.4. Các dịch vụ sau bán lẻ điện tử 4.3. Một số giải pháp thực hiện giao hàng

4.3.1. Cải tiến quy trình nhận đơn đặt hàng 4.3.2. Cải tiến quản trị dự trữ và kho hàng 4.3.3. Giao hàng nhanh

4.1.1. Khái niệm dự trữ hàng hóa

4.1.2. Các hình thức của hàng hóa dự trữ4.1.3. Kiểm kê hàng hóa dự trữ 4.1.3. Kiểm kê hàng hóa dự trữ

Bài giảng QT TMĐT 1 chương 4 77

K/n

 Dự trữ hàng hóa là trạng thái sp HH chưa được sử dụng theo công dụng của nó (sản xuất hoặc tiêu dùng).

Chức năng của dự trữ hàng hóa

 Đáp ứng nhu cầu khách hàng đã được dự đoán

 Để quá trình sản xuất liên tục (dự trữ hàng hóa cho sản xuất).

 Để tách rời các hoạt động (trong quá trình vận động từ sản xuất đến tiêu dùng).

 Phòng ngừa khan hiếm hàng hóa

 Tối thiểu hóa chi phí dự trữ (dự trữ có quy mô tối ưu).

 Phòng ngừa tăng giá

 Nguyên vật liệu và các bộ phận đã mua

 Các hàng hóa hoàn thiện từng phần (work-in-process)

 Các sản phẩm hoàn chỉnh của doanh nghiệp sản xuất và hàng hóa sản phẩm tiêu dùng của nhà bán lẻ.

 Công cụ (toools) và vật tư (supplies)

 MRO (Maintainance - Repair – Operation)

 Hàng hóa đang trong quá trình chuyển tới kho, nhà phân phối, hoặc khách hàng.

Bài giảng QT TMĐT 1 chương 4 79

 Kiểm kê định kỳ: kiểm kê số lượng mặt hàng tại một khoảng thời gian định kỳ (hàng tuần/tháng/quý…).

 Kiểm kê thường xuyên/liên tục: hàng ngày

 Kiểm kê hàng hóa dự trữ bằng các phần mềm quản trị dự trữ (IMS) sử dụng thiết bị quét laser để đọc mã sản phẩm chung (UPC) hoặc mã bar.

◦ UPC (Universal Product Code, viết tắt:UPC) là các mã vạch được sử dụng rộng rãi trong kiểm kê hàng hóa tại các cửa hàng, kho hàng.

Mã vạch UPC-A: mỗi số được biểu diễn theo chuỗi 7 bit, được mã hóa thành một dãy các vạch và khoảng trắng có độ rộng khác nhau. Các vạch bảo vệ được hiển thị với màu xanh lục, chia tách 2 nhóm 6 số.

1D): các đường thẳng song song với nhau và có độ rộng chênh lệch với nhau, tiêu biểu và được sử dụng rộng rãi của mã vạch tuyến tính là EAN- UCC

Mã ma trận: mã vạch 2 chiều hay còn gọi là mã ma trận. So với mã vạch tuyến tính thì nó lưu trữ nhiều thông tin hơn, điển hình là mã QR.

81Bài giảng QT TMĐT 1 chương 4 Bài giảng QT TMĐT 1 chương 4

Một phần của tài liệu Bài giảng quản trị thương mại điện tử 1 (Trang 38 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)