Những vướng mắc, bất cập từ quy định của Bộ luật tố tụng hỡnh sự

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Xét xử sơ thẩm của các tòa án quân sự (Trang 69 - 71)

hỡnh sự

Bộ luật tố tụng hỡnh sự quy định trỡnh tự, thủ tục khởi tố, điều tra, truy tố, xột xử và thi hành ỏn hỡnh sự; chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và mối

quan hệ giữa cỏc cơ quan tiến hành tố tụng; nhiệm vụ, quyền hạn và trỏch nhiệm của những người tiến hành tố tụng; quyền và nghĩa vụ của những người tham gia tố tụng, của cỏc cơ quan, tổ chức và cụng dõn; hợp tỏc quốc tế trong tố tụng hỡnh sự nhằm chủ động phũng ngừa, ngăn chặn tội phạm, phỏt hiện chớnh xỏc, nhanh chúng và xử lý cụng minh, kịp thời mọi hành vi phạm tội, khụng để lọt tội phạm, khụng làm oan người vụ tội. Tuy nhiờn, cựng với những kết quả đạt được trong quỏ trỡnh ỏp dụng BLTTHS thỡ vẫn cũn tồn tại nhiều vướng mắc, bất cập làm ảnh hưởng đến việc xột xử cỏc vụ ỏn hỡnh sự đú là:

Chưa quy định rừ về thẩm quyền xột xử của cỏc Tũa ỏn quõn sự; chưa bổ sung nguyờn tắc tranh tụng, nguyờn tắc suy đoỏn vụ tội.

Sự cú mặt của người tham gia tố tụng một mặt giỳp cho việc xỏc định sự thật khỏch quan của vụ ỏn; mặt khỏc, đảm bảo cho họ bảo vệ quyền, lợi ớch hợp phỏp của mỡnh trong vụ ỏn. BLTTHS mới chỉ quy định sự cú mặt của Kiểm sỏt viờn, bị cỏo là bắt buộc; cũn sự cú mặt của những người tham gia tố tụng khỏc thỡ mang tớnh tựy nghi (Cỏc điều 191, 192 và 193 của BLTTHS), khi người tham gia tố tụng được triệu tập vắng mặt thỡ tựy trường hợp mà Tũa ỏn cú quyền quyết định tiếp tục hay hoón phiờn tũa. Điều này cú thể dẫn đến sự thiếu khỏch quan trong xột xử của Tũa ỏn, trờn thực tế ở một số phiờn tũa, Tũa ỏn chỉ cụng bố cỏc lời khai "thuận chiều", phự hợp với đỏnh giỏ của Hội đồng xột xử, cũn cỏc lời khai khỏc thường khụng được cụng bố [39].

Quy định về giới hạn xột xử tại Điều 196 của BLTTHS cũn tồn tại hạn chế, với quy định này, nếu tại phiờn tũa, Tũa ỏn thấy bị cỏo phạm tội khỏc nặng hơn và Kiểm sỏt viờn cũng thừa nhận điều đú thỡ Tũa ỏn cũng khụng thể kết tội bị cỏo theo tội nặng hơn tội đó được Viện kiểm sỏt truy tố trong cỏo trạng. Việc Tũa ỏn đưa vụ ỏn ra xột xử và việc Tũa ỏn quyết định trờn cơ sở tranh tụng tại phiờn tũa là hai vấn đề hoàn toàn khỏc nhau, khụng thể ràng buộc Tũa ỏn phải phỏn quyết về tội danh mà Viện kiểm sỏt đó truy tố khi định tội [39].

Về xử lý vật chứng, quy định về xử lý vật chứng tại Điều 76 BLTTHS cú trường hợp cũn chưa cụ thể, rừ ràng dẫn đến nhận thức khụng thống nhất, gõy khú khăn khi ỏp dụng.

Ngoài ra, BLTTHS cũn cú nhiều quy định khỏc chưa cụ thể, rừ ràng, dẫn đến nhiều cỏch hiểu khỏc nhau, hoặc cú nhiều trường hợp chưa được quy định, gõy khú khăn, bất cập trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn.

Một hạn chế rất lớn của BLTTHS hiện hành là cỏc quy định theo thủ tục xột hỏi, nghĩa vụ chứng minh tội phạm thuộc về cỏc cơ quan tiến hành tố tụng, trong khi yờu cầu và nội dung của Cải cỏch tư phỏp mà Bộ Chớnh trị đề ra hiện nay xỏc định Tũa ỏn là cơ quan trung tõm, xột xử là hoạt động trọng tõm, hoạt động xột xử theo thủ tục tranh tụng. Điều này đó nảy sinh một số mõu thuẫn, hạn chế đến chất lượng xột xử.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Xét xử sơ thẩm của các tòa án quân sự (Trang 69 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)