Những hạn chế, thiếu sút trong quỏ trỡnh xột xử sơthẩm của cỏc Tũa ỏn quõn sự

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Xét xử sơ thẩm của các tòa án quân sự (Trang 71 - 86)

cỏc Tũa ỏn quõn sự

Việc xột xử sơ thẩm cỏc vụ ỏn hỡnh sự của cỏc TAQS, mặc dự đó đạt được những kết quả như đó nờu ở phần trờn nhưng trong hoạt động xột xử sơ thẩm cỏc vụ ỏn hỡnh sự của cỏc TAQS vẫn cũn cú hạn chế, thiếu sút làm ảnh hưởng đến chất lượng xột xử sơ thẩm cỏc vụ ỏn hỡnh sự. Những hạn chế, thiếu sút cụ thể đó được, ủy ban Thẩm phỏn TAQS Trung ương phõn tớch cụ thể trong cỏc thụng bỏo kiểm tra ỏn hàng quý. Trong đú tập trung vào một số sai sút chớnh như sau:

- Cỏc sai sút trong việc xỏc định tư cỏch người tham gia tố tụng làm ảnh hưởng đến chất lượng xột xử sơ thẩm cỏc vụ ỏn hỡnh sự:

Theo quy định của BLTTHS thỡ người tham gia tố tụng ở giai đoạn xột xử gồm: bị cỏo; người bào chữa; người bị hại; nguyờn đơn dõn sự; bị đơn dõn sự; người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan đến vụ ỏn; người bào chữa; người bảo vệ quyền lợi của đương sự; người làm chứng; người giỏm định; người phiờn dịch. Tuy nhiờn, thực tiễn xột xử chỉ trong một số trường hợp nếu xỏc định khụng

đỳng tư cỏch tố tụng của những người tham gia tố tụng tại phiờn tũa sẽ dẫn đến việc giải quyết sai làm ảnh hưởng đến chất lượng xột xử vụ ỏn hỡnh sự. Cỏc sai sút chủ yếu đó được chỉ ra trong Thụng bỏo kiểm tra ỏn của TAQS Trung ương như: đỏng ra họ là người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan đến vụ ỏn thỡ lại xỏc định họ là người làm chứng hoặc xỏc định nhiều người đại diện hợp phỏp cho người bị hại trong khi quyền, lợi ớch của họ khụng cú mõu thuẫn.

Vớ dụ: Vụ Đỗ Văn Hựng phạm tội "trộm cắp tài sản" (TAQS Khu vực 1 Quõn khu 3). Ngày 16/6/2008, Phạm Văn Đụng, sinh ngày 10/8/1993 (mới 14 năm 10 thỏng 05 ngày tuổi) cựng với Đỗ Văn Hựng, sinh ngày 02/9/1990 (17 năm 9 thỏng 17 ngày tuổi) cắt trộm dõy cỏp thụng tin của Chi nhỏnh kỹ thuật Quảng Ninh thuộc Tổng cụng ty Viễn thụng Quõn đội. Đỗ Văn Hựng khụng cú tài sản riờng, Tũa ỏn cấp sơ thẩm triệu tập ụng Đỗ Trọng Huynh (bố của bị cỏo) tham gia phiờn tũa với tư cỏch tố tụng là bị đơn dõn sự trong vụ ỏn là khụng đỳng. Trường hợp này theo hướng dẫn tại tiểu mục 3.1 mục 3 Nghị quyết số 03/2006/NQ-HĐTP ngày 08/7/2006 của Hội đồng Thẩm phỏn TANDTC Hướng dẫn ỏp dụng một số quy định của Bộ luật dõn sự năm 2005 về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, thỡ ụng Huynh tham gia phiờn tũa với tư cỏch tố tụng là người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan đến vụ ỏn.

- Đỏnh giỏ chứng cứ khụng khỏch quan, toàn diện dẫn đến sai sút làm ảnh hưởng đến quyền và lợi ớch của cỏc bị cỏo, ảnh hưởng đến cụng tỏc thực thi, thực hiện phỏp luật.

Đỏnh giỏ chứng cứ là hoạt động tư duy lụgớc được tiến hành dựa trờn cơ sở phỏp luật, ý thức phỏp luật và niềm tin nội tõm để xỏc định mức độ tin cậy, giỏ trị của từng chứng cứ cũng như của tổng hợp cỏc chứng cứ cú trong vụ ỏn, từ đú rỳt ra kết luận về vụ ỏn. Khi đỏnh giỏ chứng cứ chỳng ta cần cú sự so sỏnh, đối chiếu giữa cỏc chứng cứ đó thu thập được để xem giữa cỏc chứng cứ đú cú sự phự hợp hay mõu thuẫn với nhau, xỏc định tớnh xỏc thực, tớnh liờn quan của chứng cứ cần phải cú sự đối chiếu, so sỏnh giữa cỏc chứng cứ với nhau, đồng

thời cũng đối chiếu, so sỏnh với tất cả cỏc tỡnh tiết đó được xỏc định trong vụ ỏn, kiểm tra để xem xột chỳng cú phự hợp với nhau hay khụng, những chứng cứ nào cú cựng mục đớch buộc tội, gỡ tội. Việc xỏc định cú hay khụng sự mõu thuẫn giữa cỏc chứng cứ trong cựng vụ ỏn là cú căn cứ, cơ sở để quyết định cú hay khụng cú hành vi phạm tội, nếu phạm tội thỡ phạm tội gỡ và hỡnh phạt sẽ như thế nào. Tuy nhiờn, cú vụ ỏn Hội đồng xột xử chưa kiểm tra, xem xột toàn diện chứng cứ tại phiờn tũa. Việc đỏnh giỏ chứng cứ cũn chưa chớnh xỏc, khỏch quan dẫn đến kết tội chưa cú căn cứ làm ảnh hưởng đến chất lượng xột xử sơ thẩm vụ ỏn.

Vớ dụ: Vụ Nguyễn Khắc Cụng bị TAQS Khu vực 2 Quõn khu 3 xột xử về tội "Vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thụng đường bộ" theo Điểm a Khoản 2 Điều 202 BLHS.

Bản ỏn kết tội bị cỏo chỉ căn cứ vào lời khai của bị cỏo, của những người làm chứng tại cơ quan điều tra mà khụng xem xột lời khai của bị cỏo, của những người làm chứng tại phiờn tũa và cỏc dấu vết của vụ tai nạn để lại là chưa đủ căn cứ khẳng định Nguyễn Khắc Cụng là người điều khiển xe gõy tai nạn. Bị cỏo khỏng cỏo kờu oan. TAQS Quõn khu 3 xột xử phỳc thẩm đó hủy bản ỏn sơ thẩm để điều tra lại theo thủ tục chung.

- Hạn chế trong việc ỏp dụng quy định của phỏp luật xử lý vật chứng, tịch thu, trả lại tài sản khụng đỳng làm ảnh hưởng đến quyền và lợi ớch của cỏc đương sự, làm giảm hiệu quả của hoạt động xột xử sơ thẩm.

Qua thực tiễn nghiờn cứu, hạn chế trờn tập trung vào cỏc dạng sau:

Một là, nhầm lẫn giữa vấn đề tịch thu và bồi thường: Trong việc giải

quyết vấn đề tịch thu và bồi thường khi giải quyết vụ ỏn hỡnh sự sơ thẩm của TAQS, sai sút phổ biến nhất là cỏc TAQS cũn lẫn lộn giữa biện phỏp tịch thu (Khoản 1 Điều 41 BLHS) trả lại tài sản (Khoản 2 Điều 41 BLHS) và bồi thường thiệt hại (Khoản 1 Điều 42 BLHS). Trong nhiều vụ ỏn cú Tũa ỏn cũn chưa phõn biệt được trường hợp nào là tịch thu, trường hợp nào là trả lại tài sản, trường hợp nào là bồi thường cho chủ sở hữu hoặc người quản lý hợp phỏp.

Vớ dụ: Vụ Tạ Văn Tõm phạm tội "Trộm cắp tài sản" (TAQS Khu vực 1 Quõn khu 5). Khoảng 19 h ngày 01/2/2010, Tạ Văn Tõm, Trần Đỡnh Thận và Bàn Văn Thinh rủ nhau đi trộm ắc quy tại Trạm phỏt súng QNH- 413 của Chi nhỏnh Viễn thụng quõn đội Viettel. Sau khi lấy trộm 04 bỡnh ắc quy, chỳng mang đến bỏn cho Nguyễn Văn Nghĩa làm nghề buụn bỏn phế liệu ở địa phương. Tõm núi với Nghĩa là bọn chỳng lấy trộm ắc quy ở đội xe và bảo "Chỳ nhớ giấu kỹ cho bọn chỏu" Nghĩa trả lời "chỳng mày cứ yờn tõm". Hai bờn thỏa thuận với nhau giỏ 420.000 đồng/ 01 bỡnh, tổng cộng là 1.680.000 đồng Nghĩa trả tiền cho bọn Tõm xong, chỳng chia nhau mỗi người được 550.000 đồng, cũn dư 30.000 đồng dựng để mua xăng đổ vào xe, số tiền trờn bọn Tõm đó tiờu xài hết. Nguyễn Văn Nghĩa bị xột xử về tội tiờu thụ tài sản do người khỏc phạm tội mà cú. Quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn cơ quan điều tra đó thu giữ và trả lại số bỡnh ắc quy cho nguyờn đơn dõn sự. Số tiền 1.680.000 đồng được Tõm, Thịnh, Thận và gia đỡnh cỏc bị cỏo này nộp lại là tiền do bỏn ắc quy cho Nguyễn Văn Nghĩa mà cú (nhận định của phần xột thấy, trang 12 Bản ỏn sơ thẩm). Nhưng phần "quyết định về xử lý vật chứng" của Bản ỏn ỏp dụng Điểm a Khoản 1 Điều 41 BLHS tuyờn tịch thu, sung quỹ Nhà nước, số tiền trờn (tiền dựng vào việc phạm tội) là chưa chớnh xỏc. Trường hợp này, phải xỏc định đõy là tiền do phạm tội mà cú và ỏp dụng Điểm b Khoản 1 Điều 41 BLHS tuyờn tịch thu sung quỹ Nhà nước khoản tiền trờn mới đỳng.

Hai là, do nhận thức chưa đỳng về cỏc quy định vật, tiền bạc người

phạm tội đó dựng vào việc phạm tội (Điểm a Khoản 1 Điều 41 BLHS) và vật tiền bạc do phạm tội mà cú (Điểm b Khoản 1 Điều 41 BLHS) cho nờn thường xảy ra việc trựng thu hoặc thu khụng đỳng đối tượng. Sai sút này xảy ra phổ biến đối với cỏc trường hợp mua bỏn trỏi phộp vũ khớ quõn dụng, chất nổ, chất ma tỳy, tiờu thu tài sản do người khỏc phạm tội mà cú và thể hiện ở chỗ mặc dự tiền đó được người phạm tội dựng để mua trỏi phộp hàng húa (đó trả tiền) nhưng Tũa ỏn vẫn tịch thu số tiền đú ở người mua. Trong trường hợp này

người bỏn trỏi phộp bị xử lý tịch thu số tiền (do phạm tội mà cú) ở người bỏn theo Điểm b Khoản 1 Điều 41 BLHS) mới đỳng.

Ba là, do nhầm lẫn biện phỏp tư phỏp tịch thu, trả lại tài sản và xử lý

vật chứng: Trong thực tiễn xột xử cỏc TAQS cũn chưa phõn biệt được khi nào ỏp dụng Điều 41BLHS, khi nào ỏp dụng Điều 76 BLTTHS để giải quyết việc tịch thu, trả lại tài sản xử lý vật chứng. Cú những vụ ỏn TAQS ỏp dụng Điều 41 BLHS, cú vụ ỏn TAQS ỏp dụng cả hai điều luật Điều 41 BLHS và Điều 76 BLTTHS.

Bốn là, cũn cú sai sút do giải quyết bồi thường khụng đỳng với cỏc

quy định của BLDS năm 2005. Cỏc sai sút này chủ yếu xảy ra trong những trường hợp quyết định bồi thường thiệt hại khi tớnh mạng, sức khỏe bị xõm hại như xỏc định khụng đầy đủ cỏc khoản phải bồi thường hoặc buộc bị cỏo phải bồi thường những khoản tiền khụng hợp phỏp như tiền xõy mộ, tiền chi tiờu ăn uống, cỳng tế... Xỏc định tiền cấp dưỡng khụng thỏa đỏng, phương thức cấp dưỡng khụng phự hợp với thực tế, khụng xỏc định thời điểm cấp dưỡng; khụng buộc bị cỏo phải bồi thường khoản thu nhập bị giảm sỳt hoặc cú nhưng xỏc định khụng thỏa đỏng hoặc khụng xỏc định thời gian bồi thường.

Vớ dụ: Phạm Văn Đạt phạm tội giết người (TAQS Quõn khu 5). Theo bản kờ khai của người đại diện hợp phỏp của người bị hại về cỏc khoản chi phớ mai tỏng cho người bị hại trong đú cú khoản lễ cầu siờu 4.500.000 đồng và tiền làm cơm trong đỏm tang 15.850.000 đồng. Tũa ỏn cấp sơ thẩm chấp nhận toàn bộ số tiền mà gia đỡnh người bị hại đó kờ khai trờn và buộc bị cỏo bồi thường là khụng đỳng hướng dẫn tại Tiểu mục 2.2 Mục 2 Phần II Nghị quyết số 03/2006/NQ-HĐTP ngày 08/7/2006 của Hội đồng Thẩm phỏn TANDTC hướng dẫn ỏp dụng một số quy định của Bộ luật dõn sự năm 2005 về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng. Tiểu mục 2.2 Mục 2 Phần II Nghị quyết số 03/2006/NQ-HĐTP quy định: "Chi phớ hợp lý cho việc mai tỏng bao gồm: cỏc khoản tiền mua quan tài, cỏc vật dụng cần thiết cho việc khõm liệm, khăn tang, hương, nến, hoa, thuờ xe tang và cỏc khoản chi khỏc phục vụ cho

việc chụn cất hoặc hỏa tỏng nạn nhõn theo thụng lệ chung. Khụng chấp nhận yờu cầu bồi thường chi phớ cỳng tế, lễ bỏi, ăn uống, xõy mộ, bốc mộ..."

- Viết bản ỏn khụng đỳng hướng dẫn của Nghị quyết số 04/2004/NQ- HĐTP làm ảnh hưởng đến chất lượng xột xử sơ thẩm:

Bản ỏn là kết quả cuối cựng của cả một quỏ trỡnh tố tụng, từ khi khởi tố vụ ỏn đến khi Tũa ỏn tuyờn ỏn. Bản ỏn là một văn bản phỏp luật cú giỏ trị bắt buộc đối với những người tham gia tố tụng. Là một văn bản phỏp luật nờn văn bản này trước phải được viết theo quy định của phỏp luật. Theo quy định tại Khoản 2 và Khoản 3 Điều 224 BLTTHS thỡ nội dung bản ỏn sơ thẩm phải ghi rừ: ngày, giờ, thỏng, năm và địa điểm phiờn tũa, họ tờn của cỏc thành viờn Hội đồng xột xử và Thư ký Tũa ỏn; họ tờn của Kiểm sỏt viờn; họ tờn, ngày, thỏng, năm sinh, nơi sinh, nơi cư trỳ, nghề nghiệp, trỡnh độ văn húa, thành phần xó hội và tiền ỏn, tiền sự của bị cỏo; ngày bị cỏo bị tạm giữ, tạm giam; họ tờn, tuổi, nghề nghiệp, nơi sinh, nơi cư trỳ của người đại diện hợp phỏp của bị cỏo; họ tờn của người bào chữa; họ tờn, tuổi, nghề nghiệp, nơi cư trỳ của người bị hại, nguyờn đơn dõn sự, bị đơn dõn sự, người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan đến vụ ỏn và những người đại diện hợp phỏp của họ. Trong bản ỏn phải trỡnh bày việc phạm tội của bị cỏo, phõn tớch những chứng cứ xỏc định cú tội và chứng cứ xỏc định khụng cú tội, xỏc định bị cỏo cú phạm tội hay khụng và nếu bị cỏo phạm tội thỡ phạm tội gỡ, theo điều khoản nào của BLHS, tỡnh tiết tăng nặng, tỡnh tiết giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự và cần phải xử lý như thế nào. Nếu bị cỏo khụng phạm tội thỡ bản ỏn phải ghi rừ những căn cứ xỏc định bị cỏo khụng cú tội và phải giải quyết việc khụi phục danh dự, quyền lợi và lợi ớch hợp phỏp của họ. Phần cuối cựng của bản ỏn ghi những quyết định của Tũa ỏn và quyền khỏng cỏo đối với bản ỏn. Hội đồng Thẩm phỏn TANDTC đó ban hành một số Nghị quyết hướng dẫn thi hành một số quy định của Bộ luật tố tụng hỡnh, trong đú cú Nghị quyết số 04/2004/NQ-HĐTP ngày 05-11-2004 hướng dẫn thi hành một số quy định trong Phần thứ ba "Xột

xử sơ thẩm" của BLTTHS năm 2003. Kốm theo Nghị quyết này, Hội đồng Thẩm phỏn cũn ban hành cỏc mẫu và cỏch viết một số văn bản, trong đú cú mẫu bản ỏn hỡnh sự sơ thẩm. Mặc dự đó cú quy định của BLTTHS và hướng dẫn cụ thể của Hội đồng Thẩm phỏn TANDTC về cỏch viết bản ỏn hỡnh sự sơ thẩm và bản ỏn hỡnh sự phỳc thẩm, nhưng thực tiễn xột xử cũn nhiều trường hợp cỏc Thẩm phỏn chủ tọa phiờn tũa viết bản ỏn chưa đỳng với mẫu đó ban hành.

Vớ dụ 1: Vụ Vũ Ngọc Truõn phạm tội "Tham ụ tài sản" (TAQS Quõn khu 3). Từ thỏng 01/2010 đến thỏng 7/2010, Vũ Ngọc Truõn, nguyờn là nhõn viờn quản lý điểm bỏn tại Cửa hàng Viettel Tứ Kỳ thuộc Chi nhỏnh Viettel Hải Dương, Tập đồn Viễn thụng Qũn đội đó lợi dụng chức vụ, quyền hạn được giao qua việc bỏn hàng dịch vụ 098, chiếm đoạt của Cửa hàng Tứ Kỳ và một số đại lý khỏc số tiền là 727.097.700 đồng. Nguyờn đơn dõn sự là Chi nhỏnh Viettel tỉnh Hải Dương tham gia phiờn tũa nhưng phần "Nhận thấy" và "Xột thấy" của Bản ỏn khụng nờu, nhận định gỡ về ý kiến của nguyờn đơn tại phiờn tũa là khụng đầy đủ.

Vớ dụ 2: Vụ Nguyễn Doón Bốn và đồng phạm phạm tội "Cướp tài sản" (TAQS Quõn khu 2). Trong phần "Xột thấy" của Bản ỏn, Hội đồng xột xử khụng nhận định về ỏp dụng Điều 47 BLHS đối với bị cỏo Nguyễn Văn Sang, nhưng trong phần "Quyết định" của Bản ỏn lại ỏp dụng Điều 47 BLHS để xử phạt bị cỏo.

Bị cỏo Nguyễn Doón Bốn đang phải chấp hành hỡnh phạt 12 năm 3 thỏng tự tại Bản ỏn hỡnh sự sơ thẩm số 42/2010/HSST ngày 21/9/2010 của TAND huyện Kinh Mụn, tỉnh Bắc Giang, nay lại bị TAQS Quõn khu 2 xột xử về tội phạm trước khi cú Bản ỏn này. Khi tổng hợp hỡnh phạt của nhiều Bản ỏn theo quy định tại khoản 1 Điều 51 BLHS, trong phần "Quyết định" của Bản ỏn chỉ ghi: "Xử phạt Nguyễn Doón Bốn 12 năm tự về tội cướp tài sản; tổng hợp hỡnh phạt bị cỏo Nguyễn Doón Bốn phải chấp hành hỡnh phạt là 24 năm 3 thỏng tự" là thiếu cụ thể, bởi vỡ, khụng rừ tổng hợp hỡnh phạt

với bản ỏn nào, ngày thỏng năm, do Tũa ỏn nào xột xử và mức hỡnh phạt là bao nhiờu.

- Cú vụ ỏn, Hội đồng xột xử xỏc định sai vai trũ đồng phạm làm ảnh hưởng đến chất lượng xột xử sơ thẩm vụ ỏn hỡnh sự:

Đồng phạm là một khỏi niệm phỏp lý núi lờn quy mụ tội phạm, được thể hiện trong một vụ ỏn cú nhiều người tham gia. Tuy nhiờn, khụng phải cứ cú nhiều người tham gia là đồng phạm, mà nhiều người tham gia đú phải cố ý cựng thực hiện một tội phạm, nếu cú nhiều người phạm tội nhưng khụng cựng thực hiện một tội phạm thỡ khụng gọi là đồng phạm. Xỏc định đỳng vai trũ

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Xét xử sơ thẩm của các tòa án quân sự (Trang 71 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)