KẾT LUẬN CHƢƠNG

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vai trò của thẩm phán trong thu thập chứng cứ xây dựng hồ sơ giải quyết vụ án dân sự qua thực tiễn áp dụng tại tòa án nhân dân quận hà đông, thành phố hà nội 03 (Trang 89 - 90)

BLTTDS và các văn bản hướng dẫn về vai trò của Thẩm phán hỗ trợ đương sự TTCC, đồng thời xác định trách nhiệm của Thẩm phán phải thu thập chứng cứ để có căn cứ giải quyết VADS được nhanh chóng, chính xác, cơng minh và đúng pháp luật. Đồng thời nhằm thực hiện quyền tư pháp, Tịa án có nhiệm vụ bảo vệ cơng lý, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ XHCN, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân. Cho nên pháp luật TTDS của ta vẫn chú trọng đến công tác TTCC do Thẩm phán tiến hành để hỗ trợ cho đương sự có được những điều kiện tốt nhất để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình. Đồng thời, nâng cao trách nhiệm của Thẩm phán đối với từng vụ án cụ thể, thông qua việc nghiên cứu hồ sơ, xác định quan hệ pháp luật, thành phần người tham gia tố tụng; nghiên cứu xác định giá trị tài liệu, chứng cứ do đương sự cung cấp; những chứng cứ khác cần thu thập, biện pháp thu thập để từ đó chủ động đề ra các biện pháp TTCC đúng quy định pháp luật TTDS, giải quyết triệt để những vấn đề được đặt ra trong vụ án. Đồng thời vẫn đảm bảo quyền tự do định đoạt của đương sự trong quá trình

GQVA có quyền chấm dứt, thay đổi hoặc thỏa thuận với nhau một cách tự nguyện, không trái pháp luật và đạo đức xã hội. Thẩm phán thường đóng vai trị là người thứ ba tổ chức cho các đương sự hòa giải thương lượng với nhau về việc GQVA. Tuy nhiên, để đảm bảo cho việc thực hiện vai trò của Thẩm phán trong TTCC còn tồn tại, hạn chế mà chúng ta cần phải tiếp tục hoàn thiện pháp luật trong thời gian tới.

Chƣơng 3

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vai trò của thẩm phán trong thu thập chứng cứ xây dựng hồ sơ giải quyết vụ án dân sự qua thực tiễn áp dụng tại tòa án nhân dân quận hà đông, thành phố hà nội 03 (Trang 89 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)