3.2. Cỏc giải phỏp bảo đảm ỏp dụng đỳng quy định của phỏp luật về
3.2.5. Tăng cường năng lực những người tham gia tố tụng trong việc truy
cứu trỏch nhiệm hỡnh sự
3.2.5.1. Giỏm định viờn
Luật Giỏm định tư phỏp năm 2012, định nghĩa Giỏm định tư phỏp là việc người giỏm định tư phỏp sử dụng kiến thức, phương tiện, phương phỏp khoa học, kỹ thuật, nghiệp vụ để kết luận về chuyờn mụn những vấn đề cú liờn quan đến hoạt động điều tra, truy tố, xột xử và thi hành ỏn hỡnh sự, giải quyết vụ việc dõn sự, vụ ỏn hành chớnh theo trưng cầu của cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng hoặc theo yờu cầu của người yờu cầu giỏm định theo quy định của phỏp luật.
động giỏm định tư phỏp gúp phần bảo vệ một cỏch hữu hiệu cỏc quyền và lợi ớch hợp phỏp của tổ chức, cụng dõn thụng qua việc tạo lập và cung cấp những chứng cứ khụng thể phản bỏc, bảo đảm an toàn cho cụng dõn trong cỏc quan hệ phỏp luật mà họ tham gia. Thực tiễn thời gian qua cho thấy hoạt động giỏm định tư phỏp cú ý nghĩa quyết định đến hiệu quả và chất lượng của hoạt động tố tụng. Thực hiện giỏm định tư phỏp là một biện phỏp hữu hiệu trong việc giải quyết cỏc vụ ỏn, hướng hoạt động tố tụng theo cơ chế minh bạch, đỳng người đỳng tội, trỏnh oan sai, phụng sự cụng lý, nú là một kờnh quan trọng để đỏnh giỏ trỡnh độ phỏt triển phỏp luật và mức độ dõn chủ của một quốc gia cũng như ở cỏc địa phương.
Tuy nhiờn, thực tế cho thấy, hoạt động giỏm định tư phỏp vẫn cũn gặp nhiều khú khăn, hạn chế(từ cơ chế, chớnh sỏch, cơ sở vật chất, nhận thức của cỏc cấp chớnh quyền, của tổ chức giỏm định tư phỏp, người giỏm định đến mối quan hệ phối hợp giữa cơ quan chuyờn mụn quản lý về lĩnh vực giỏm định và cơ quan quản lý nhà nước...). Một trong những nguyờn nhõn làm hạn chế hiệu quả giỏm định tư phỏp là do nhận thức về bản chất, vai trũ, tầm quan trọng của cụng tỏc này cũn chưa đầy đủ. Nguyờn nhõn này tỏc động khụng nhỏ đến tổ chức và hoạt động cũng như chất lượng, hiệu quả cụng tỏc giỏm định tư phỏp. Chớnh vỡ vậy, nõng cao nhận thức của cỏc cấp, cỏc ngành về vai trũ, ý nghĩa của giỏm định tư phỏp đối với cải cỏch tư phỏp, đối với việc đảm bảo sự ổn định phỏt triển kinh tế - xó hội là một trong những nhiệm vụ hàng đầu.
Đổi mới nhận thức về giỏm định tư phỏp vừa là đũi hỏi từ phớa Nhà nước vừa là đũi hỏi đối với cụng dõn, tổ chức và chớnh đội ngũ những người làm giỏm định tư phỏp, vỡ chỉ khi nhận thức đỳng vai trũ giỏm định tư phỏp, Nhà nước mới tổ chức, quản lý tốt hoạt động giỏm định tư phỏp; cụng dõn và tổ chức mới biết sử dụng kết quả giỏm định tư phỏp để bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của mỡnh dưới cỏc hỡnh thức phự hợp; người giỏm định tư phỏp mới tớch cực, chủ động, tự giỏc, khỏch quan, vụ tư khi tham gia vào hoạt động giỏm định tư phỏp để bảo vệ cụng lý, cụng bằng xó hội và uy tớn, đạo đức nghề nghiệp của mỡnh. Để đạt được mục tiờu này, cần thực hiện đồng bộ một số giải phỏp sau:
Thứ nhất, tổ chức tập huấn, quỏn triệt nhận thức của cỏc ngành, cỏc cấp về bản chất, vai trũ, ý nghĩa của giỏm định tư phỏp đối với hoạt động tố tụng, cải cỏch tư phỏp, sự ổn định và phỏt triển kinh tế - xó hội;
Thứ hai, cỏc Sở, ngành chuyờn mụn chủ quản đối với cụng tỏc quản lý giỏm định tư phỏp cần nõng cao tinh thần trỏch nhiệm và quan tõm hơn đối với hoạt động này;
Thứ ba, tăng cường cụng tỏc phổ biến, quỏn triệt cỏc quy định của phỏp luật về giỏm định tư phỏp cho đội ngũ người tiến hành tố tụng;
Thứ tư, đổi mới nội dung, chương trỡnh đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho cỏc chức danh tố tụng theo hướng tăng cường nội dung, thời lượng giảng dạy về giỏm định tư phỏp;
Thứ năm, tuyờn truyền, nõng cao nhận thức của cộng đồng về hoạt động giỏm định tư phỏp qua cỏc kờnh thụng tin như đài phỏt thanh truyền hỡnh, bỏo điện tử, bản tin tư phỏp;
Thứ sỏu, xõy dựng và ban hành Quy chế phối hợp giữa cỏc cơ quan, đơn vị cú liờn quan trong quản lý hoạt động giỏm định tư phỏp nhằm nõng cao ý thức trỏch nhiệm của cỏc cơ quan, đơn vị hữu quan.
3.2.5.2. Luật sư
Chiến lược cải cỏch tư phỏp theo tinh thần Nghị quyết số 49/ NQ-TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chớnh trị về Chiến lược cải cỏch tư phỏp đến năm 2020 cú ý nghĩa vụ cựng quan trọng nhằm nõng cao chất lượng hoạt động của cơ quan tư phỏp núi chung và hệ thống Tũa ỏn núi riờng. Để Tũa ỏn thực hiện xột xử đỳng người, đỳng tội, đỳng phỏp luật thỡ hoạt động của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng từ giai đoạn khởi tố vụ ỏn, khởi tố bị can, điều, xột xử là một chuỗi mắt xớch cú mối liờn hệ mật thiết với nhau. Trong đú sự tham gia hoạt động của luật sư khụng những gúp phần bảo vệ cụng lý mà cũn gúp phần xõy dựng xó hội cụng bằng, dõn chủ. Hay núi cỏch khỏc, bằng hoạt động tranh tụng của luật sư sẽ gúp phần tớch cực trong việc bảo vệ nền phỏp chế xó hội chủ nghĩa, bảo vệ cỏc quyền và lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn được trung thực, khỏch quan, đỳng phỏp luật. Điều 222 Bộ luật Tố tụng hỡnh sự (BLTTHS) năm 2003 quy định: “Khi nghị ỏn chỉ được căn cứ vào cỏc chứng cứ và tài liệu đó được thẩm tra tại phiờn tũa, trờn cơ sở xem xột đầy
đủ, toàn diện cỏc chứng cứ, ý kiến của kiểm sỏt viờn, bị cỏo, người bào chữa và
người tham gia tố tụng khỏc tại phiờn tũa” [42]. Bộ luật Tố tụng hỡnh sự năm 2003
là nền tảng cho luật sư trong quỏ trỡnh thực hiện chức năng, nhiệm vụ tố tụng của mỡnh, bảo đảm quyền bào chữa của cỏc đương sự trong vụ ỏn. Vỡ vậy, việc mở rộng sự tham gia của luật sư trong tố tụng hỡnh sự cho phộp luật sư tham gia tố tụng từ khi cú quyết định tạm giữ là cần thiết nhằm tăng cường trỏch nhiệm của cơ quan, người tiến hành tố tụng trong việc bảo đảm quyền tham gia tố tụng của luật sư.
Để vai trũ của Luật sư được đảm bảo trong quỏ trỡnh tranh tụng tại phiờn tũa, trước mắt cần phải:
Một là, cơ quan điều tra phải đỏnh giỏ đỳng mức vai trũ của luật sư cũng như sự hiện diện của luật sư trong quỏ trỡnh lấy lời khai của bị can. Quỏ trỡnh lấy lời khai của bị can phải cú sự chứng kiến của luật sư thỡ bản bỳt lục đú mới cú giỏ trị phỏp lý, cho dự bị can cú thể nhờ luật sư, hoặc khụng cú điều kiện để nhờ luật sư thỡ Nhà nước cần phải cú cơ chế để đoàn luật sư của tỉnh phải cử luật sư tham gia lấy lời cung của bị can. Điều này sẽ hạn chế thấp nhất sự vị phạm trong tố tụng.
Hai là, phỏp luật cần đơn giản thủ tục hành chớnh tư phỏp về việc cấp giấy chứng nhận người bào chữa. Khi luật sư được cấp giấy chứng nhận là người bào chữa thỡ cơ quan điều tra cũng như trại tạm giam cần phải tạo điều kiện tốt nhất cho luật sư tiếp cận bị can. Phỏp luật cần quy định rừ cỏc chế tài cụ thể đối với việc làm trở ngại, gõy khú khăn cho luật sư khi cấp giấy chứng nhận bào chữa cũng như trong việc chậm trễ cấp giấy chứng nhận bào chữa; quy định cụ thể quyền của luật sư khi gặp bị can trong giai đoạn điều tra; thủ tục và điều kiện gặp bị can trong trại tạm giam.
Ba là, phỏp luật cần quy định mở rộng thờm quyền thu thập chứng cứ cho luật sư; tạo cơ chế cho quỏ trỡnh đào tạo, bồi dưỡng, phỏt triển đội ngũ luật sư trong cả nước đủ về số lượng, mạnh về chất lượng, cú bản lĩnh chớnh trị vững vàng, cú đạo đức nghề nghiệp trong sỏng.
Bốn là, để đảm bảo hoạt động tranh tụng tại phiờn tũa đạt hiệu quả cao nhất thỡ ngoài việc đưa ra cỏc chứng cứ của cỏc bờn trong hoạt động tranh tụng thỡ phỏp luật cần cụ thể húa vị trớ, vai trũ của luật sự trong tố tụng hỡnh sự, cần sắp xếp lại vị
trớ chỗ ngồi của luật sư, tạo điều kiện thoải mỏi nhất cho luật sư thực hiện tranh tụng tại phiờn tũa.
Năm là, phỏp luật tố tụng hỡnh sự cần phõn định rừ chức năng của Tũa ỏn nhõn dõn và Viện kiểm sỏt nhõn dõn, cú như vậy mới đảm bảo tranh tụng giữa Viện kiểm sỏt và luật sư. Tũa ỏn nhõn dõn chỉ thực hiện vai trũ là phỏn xột dựa trờn kết quả tranh tụng cụng khai giữa luật sư và kiểm sỏt viờn.
Xõy dựng Nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa là mục tiờu của Đảng và Nhà nước ta. Việc hoàn thiện cỏc văn bản phỏp lý liờn quan đến hoạt động điều tra, truy tố, xột xử và tranh tụng là hết sức cần thiết. Đõy là tiền đề quan trọng cho việc nõng cao chất lượng hoạt động xột xử ỏn hỡnh sự ở nước ta, đỏp ứng yờu cầu cải cỏch tư phỏp theo tinh thần Nghị quyết số 49-NQ/TW của Bộ chớnh trị về Chiến lược cải cỏch tư phỏp đến năm 2020.
3.2.5.3. Người phiờn dịch
Theo quy định của phỏp luật tố tụng hỡnh sự hiện hành, tiếng núi và chữ viết dựng trong tố tụng hỡnh sự là tiếng Việt. Người tham gia tố tụng cú quyền dựng tiếng núi và chữ viết của dõn tộc mỡnh (Điều 24 Bộ luật Tố tụng Hỡnh sự), trong trường hợp này phải cú phiờn dịch. Như vậy, người phiờn dịch là một trong những người tham gia tố tụng, họ cú vai trũ khỏ quan trọng trong việc bảo đảm tớnh xỏc thực và tớnh hợp phỏp của chứng cứ. Nếu người phiờn dịch dự cố ý hay vụ ý phiờn dịch khụng đầy đủ, khụng đỳng nội dung của cỏc thụng tin trong ngụn ngữ của người tham gia tố tụng ra tiếng (hoặc chữ) Việt thỡ sẽ làm giảm hoặc làm mất tớnh xỏc thực của thụng tin. Chớnh vỡ tầm quan trọng như vậy của người phiờn dịch trong việc bảo đảm giỏ trị chứng minh của chứng cứ nờn phỏp luật tố tụng hỡnh sự hiện hành qui định “người phiờn dịch” là người tham gia tố tụng chứ khụng phải là người tiến hành tố tụng. Theo phỏp luật tố tụng hỡnh sự, người tiến hành tố tụng là người cú trỏch nhiệm chứng minh, do vậy họ khụng thể đồng thời làm thờm nhiệm vụ của người phiờn dịch vỡ như vậy sẽ khụng bảo đảm tớnh khỏch quan của chứng cứ. Núi cỏch khỏc, để bảo đảm tớnh xỏc thực, tớnh khỏch quan của chứng cứ thỡ trong những trường hợp phải cú người phiờn dịch, người phiờn dịch phải là một
người khỏc, khụng phải là người tiến hành tố tụng của vụ ỏn đú. Cũng cần chỳ ý rằng trong phỏp luật tố tụng hỡnh sự Việt Nam, khỏi niệm người tiến hành tố tụng luụn gắn liền với một vụ ỏn cụ thể chứ khụng cú khỏi niệm người tiến hành tố tụng núi chung, do vậy một Điều tra viờn, Kiểm sỏt viờn, Thẩm phỏn khụng cú nghĩa sẽ đương nhiờn là người tiến hành tố tụng của mọi vụ ỏn mà chỉ khi người đú được phõn cụng giải quyết một vụ ỏn hỡnh sự cụ thể thỡ sẽ là người tiến hành tố tụng của vụ ỏn đú [60, tr.16].
Trong thực tiễn hoạt động tư phỏp hiện nay ở nhiều nơi, nhất là ở miền nỳi, vựng cao, vựng sõu cú tỡnh trạng thiếu người phiờn dịch, vỡ vậy cơ quan tiến hành tố tụng đó trưng dụng cả những chiến sỹ Cụng an, thậm chớ cả cỏc Điều tra viờn để làm người phiờn dịch ngụn ngữ của người dõn tộc ớt người. Trường hợp này, đặt ra vấn đề những tỡnh tiết do người phiờn dịch này cung cấp cú hợp phỏp hay khụng? Trong vấn đề này, cần chỳ ý phõn biệt, nếu người phiờn dịch này vừa làm nhiệm vụ phiờn dịch, lại vẫn được phõn cụng làm Điều tra viờn hay Kiểm sỏt viờn để tiến hành tố tụng trong vụ ỏn đú thỡ trường hợp này khụng hợp phỏp và đương nhiờn cỏc tỡnh tiết do người phiờn dịch này cung cấp khụng cú giỏ trị chứng minh; cũn nếu người phiờn dịch này tuy là cỏn bộ, chiến sỹ Cụng an hay Kiểm sỏt viờn nhưng khụng được phõn cụng làm người tiến hành tố tụng trong vụ ỏn đú thỡ cỏc tỡnh tiết do người phiờn dịch này cung cấp về nguyờn tắc vẫn cú thể sử dụng làm chứng cứ. Trong trường hợp này, cỏn bộ Cụng an hay cỏn bộ Kiểm sỏt đú sẽ tham gia tố tụng với vai trũ là người tham gia tố tụng, họ sẽ cú những quyền và nghĩa vụ của người phiờn dịch, người tham gia tố tụng. Họ cú thể bị Toà ỏn triệu tập tham gia phiờn toà để xỏc định tớnh chõn thực của những thụng tin mà họ đó phiờn dịch.
Kết luận chƣơng 3
Sự phỏt triển của Hiến phỏp năm 2013 về việc ghi nhận và đảm bảo thực hiện tốt hơn cỏc quyền con người, quyền cụng dõn đặt ra yờu cầu phải tiếp tục đổi mới, hoàn thiện cả hệ thống phỏp luật, trong đú cú phỏp luật hỡnh sự với tớnh cỏch là cụng cụ phỏp lý quan trọng và sắc bộn nhất trong việc bảo đảm và bảo vệ quyền con người, quyền cơ bản của cụng dõn. Theo đú, một mặt, BLHS cần được sửa đổi, bổ sung theo hướng bảo đảm xử lý nghiờm cỏc hành vi xõm hại cỏc quyền con người, quyền cơ bản của cụng dõn; mặt khỏc cần nghiờn cứu, đề xuất sửa đổi theo hướng đề cao hiệu quả phũng ngừa và tớnh hướng thiện trong việc xử lý người phạm tội; tạo điều kiện thuận lợi để người bị kết ỏn tỏi hũa nhập cộng đồng. Thực tiễn cho thấy, vẫn cũn tỡnh trạng quyền con người, quyền cơ bản của cụng dõn, nhất là đối với cỏc đối tượng yếu thế trong xó hội vẫn chưa được tụn trọng một cỏch đầy đủ, toàn diện. Nhỡn chung, người dõn chưa thực sự cảm thấy an toàn về mụi trường sống, vẫn cũn xảy ra những vụ giết người, cướp của tàn bạo gõy chấn động trong dư luận và gõy tõm lý hoang mang trong một bộ phận nhõn dõn; người dõn chưa thực sự yờn tõm phỏt huy tớnh sỏng tạo trong hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như tớch cực, chủ động tham gia phũng, chống tội phạm và cỏc vi phạm phỏp luật. Tỡnh trạng ụ nhiễm mụi trường, mất vệ sinh an toàn thực phẩm, mất an toàn trong lao động, trong xõy dựng, trong khi tham gia giao thụng đó đến mức bỏo động. Đối với người bị kết ỏn thỡ việc xúa ỏn tớch, nhất là đương nhiờn được xúa ỏn tớch hiện nay rất phức tạp, thủ tục rườm rà chưa tạo điều kiện thuận lợi cho họ tỏi hũa nhập cộng đồng. Vỡ vậy, BLHS phải được tiếp tục hoàn thiện để gúp phần tạo ra một khung phỏp lý đủ mạnh nhằm bảo vệ một mụi trường sống an lành cho người dõn; bảo vệ tốt hơn cỏc quyền con người, quyền tự do, dõn chủ của cụng dõn; động viờn khuyến khớch mọi tầng lớp nhõn dõn yờn tõm tham đấu tranh phũng, chống tội phạm, phỏt triển kinh tế, sỏng tạo khoa học.
Ngày 27/11/2015, tại kỳ họp thứ 10, Quốc hội khúa XIII đó thụng qua BLHS số 100/2015/QH13 năm 2015 cựng Nghị quyết thi hành Bộ luật số 109/2015/QH13. Ngày 18/12/2015, Chủ tịch nước đó ký Lệnh số 33/2015/L-CTN cụng bố Bộ luật và Nghị quyết này.
Với tinh thần sửa đổi toàn diện, BLHS 2015 gồm cú 26 chương với 426 điều, được thiết kế thành 03 phần, Phần thứ nhất: Những quy định chung (gồm 12 chương, từ Điều 01 đến Điều 107); Phần thứ hai: Cỏc tội phạm (gồm 14 chương, từ Điều 108 đến Điều 425); và Phần thứ ba: Điều khoản thi hành (gồm 01 điều - Điều 426).
Tuổi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự quy định trong BLHS năm 2015 sửa đổi, bổ