Khỏi quỏt quy định của phỏp luật hỡnh sự một số nƣớc về tuổ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tuổi chịu trách nhiệm hình sự trong luật hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh hà tĩnh) (Trang 25 - 34)

Tuổi càng cao thỡ mức giảm càng nhiều. Tuy căn cứ để xỏc định tỡnh tiết này là độ tuổi nhưng mức độ giảm nhẹ trỏch nhiệm cũn tựy thuộc vào sức khỏe của từng người. Sức khỏe càng yếu mức giảm càng nhiều. Nếu tỡnh trạng sức khỏe của người già lại thuộc trường hợp là “Người cú bệnh bị hạn chế khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mỡnh” thỡ họ được coi là phạm tội cú cả hai tỡnh tiết giảm nhẹ.

Thực tiễn ỏp dụng phỏp luật quy định tại khoản 2 Điều 46 BLHS – Khi quyết định hỡnh phạt, Toà ỏn cũn cú thể coi cỏc tỡnh tiết khỏc là tỡnh tiết giảm nhẹ nhưng phải ghi rừ trong bản ỏn. Tại Tũa ỏn, khi lượng hỡnh phạt thỡ vấn đề tuổi chịu TNHS rất được cõn nhắc, đặc biệt là tuổi vị thành niờn. Mặc dự, đõy khụng phải là một trong cỏc tỡnh tiết được luật hỡnh sự quy định tại khoản 1 Điều 46 hay một số văn bản dưới luật của Tũa ỏn nhõn dõn tối cao nhưng khi quyết định hỡnh phạt, Tũa ỏn vẫn lập luận rất cụ thể trong bản ỏn để ra phỏn quyết tương xứng [21, tr.97].

1.3. Khỏi quỏt quy định của phỏp luật hỡnh sự một số nƣớc về tuổi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự trỏch nhiệm hỡnh sự

Với sự phỏt triển của xó hội, cỏc quyền cơ bản của con người ngày càng được đề cao, hầu hết cỏc quốc gia đều hạn chế tỏc động vào cỏc quyền cơ bản đú. Cựng với đú trẻ em ngày càng được quan tõm bảo vệ, đặc biệt là từ khi Cụng ước bảo vệ quyền trẻ em ra đời, trong đú xỏc định trẻ em là từ dưới 18 tuổi nờn xu hướng của phỏp luật cỏc nước đều nõng độ tuổi chịu TNHS cao hơn so với trước đõy. Trong phỏp luật hỡnh sự hiện hành, phần lớn cỏc quốc gia trờn thế giới đều quy định tuổi chịu TNHS trong Bộ luật hỡnh sự.

Tại Mỹ, độ tuổi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự được thiết lập theo quy định của phỏp luật liờn bang và cả cỏc tiểu bang. Hầu hết cỏc bang dựa vào phỏp luật chung, từ 7 tuổi đến 14 tuổi, trẻ em khụng cú thể được coi là chịu trỏch nhiệm nhưng cú thể được tổ chức chịu trỏch nhiệm. Chỉ cú 13 tiểu bang đó thiết lập độ tuổi tối thiểu, khoảng từ 6 đến 12 tuổi (tiểu bang quy định độ tuổi thấp nhất là Bắc Crollina, 6 tuổi) [12, tr.35]. Một số quốc gia quy định tuổi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự thấp như Nepal, Anh, Ukraina là 10 tuổi, Hàn Quốc, Uganda là 12 tuổi. Tại

Nhật Bản, tuổi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự là 14, người phạm tội dưới 20 tuổi được xột xử tại một tũa ỏn gia đỡnh, chứ khụng phải là trong hệ thống tũa ỏn hỡnh sự. Trong tất cả cỏc nước Bắc Âu, tuổi trỏch nhiệm hỡnh sự là 15 và thanh thiếu niờn dưới 18 tuổi cú thể đến một hệ thống tư phỏp là hướng chủ yếu đối với cỏc dịch vụ xó hội, giam giữ như là phương sỏch cuối cựng. Ở Trung Quốc, Nga, Đức, Italia tuổi chịu TNHS là từ đủ 14 tuổi trở lờn. Ở Trung Quốc trẻ em từ đủ 14 đến dưới 18 tuổi được xử lý bằng hệ thống tư phỏp vị thành niờn và cú thể bị kết ỏn tự chung thõn đối với tội đặc biệt nghiờm trọng.

Trong hầu hết cỏc nước chõu Mỹ La tinh, cỏc cải cỏch của phỏp luật về cụng lý trẻ vị thành niờn đang được tiến hành. Kết quả là, trỏch nhiệm hỡnh sự đó được nõng lờn đến 18 tuổi ở Brazil, Colombia và Peru, cũn ở Argentina là 16 tuổi.

Bảng 1.2: Liệt kờ độ tuổi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự của một số quốc gia trờn thế giới

Tờn quốc gia Độ tuổi chịu TNHS

Bangladesh 7 Ấn Độ 7 Myanmar 7 Nigeria 7 Pakistan 7 Nam Phi 7 Sudan 7 Tanzania 7 Thỏi Lan 7 Hoa Kỳ 7

Vương quốc Anh (Scotland) 8

Indonesia 8

Kenya 8

Ethiopia 9

Iran 9

Tờn quốc gia Độ tuổi chịu TNHS

Vương quốc Anh (Anh) 10

Vương quốc Anh (xứ Wales) 10

Ukraine 10 Hàn Quốc 12 Morocco 12 Uganda 12 Algeria 13 Phỏp 13 Ba Lan 13 Uzbekistan 13 Trung Quốc 14 Đức 14 í 14 Nhật Bản 14

Liờn bang Nga 14

Việt Nam 14 Ai Cập 15 Argentina 16 Brazil 18 Peru 18 Colombia 18

(Nguồn: Hoàng Minh Đức (2016), Chớnh sỏch hỡnh sự đối với n gười chưa thành niờn phạm tụ̣i ở Viờ ̣t Nam , Luọ̃n án tiờ́n sĩ Vi ện hàn lõm khoa học xó hội Việt Nam, Học viện Khoa học Xó hội).

Tuy nhiờn, đú là vấn đề của giới khoa học và cỏc nhà xõy dựng phỏp luật đứng trờn sự vận động thuận chiều của xó hội. Cũn đối với cỏc nhà thực tiễn, trực tiếp quản lý an ninh chớnh trị và trật tự an toàn xó hội lại cú quan điểm khỏc. Thực tế xó hội cho thấy, ở lứa tuổi mà theo quy định của phỏp luật hiện hành chưa phải chịu TNHS, hành vi của một số người đó thực sự nguy hiểm cho xó hội, gõy ra

những hậu quả lớn, rất lớn và thậm chớ đặc biệt lớn cho xó hội. Việc khụng truy cứu THNS đối với họ đó để lại những hậu quả khụng tốt cho xó hội, kớch động những người trong lứa tuổi này thực hiện hành vi nguy hiểm, nhiều trường hợp họ lấy việc đú để khẳng định mỡnh. Với tỡnh trạng cỏc hành vi này khụng cũn là cỏ biệt nữa, nú đó đặt cỏc quan hệ xó hội được luật hỡnh sự bảo vệ vào tỡnh thế nguy hiểm, cú thể bị xõm hại bất cứ lỳc nào mà luật hỡnh sự khụng thể xử lý được.

Xuất phỏt từ thực tiễn đú, một số quốc gia đang cú những đề xuất giảm độ tuổi chịu TNHS xuống so với hiện tại. Một số nước khỏc đang xem xột việc hạ thấp độ tuổi, bao gồm Argentina, Brazil, Phỏp, Hungary, Hàn Quốc, Mexico, Peru, Liờn bang Nga, Tõy Ban Nha và Phillipin. Như ở Nga, sau khi xảy ra một loạt vụ ỏn do người dưới 14 tuổi thực hiện, để lại những hậu quả nặng nề cho xó hội, đó cú một dự luật được soạn thảo và sẽ đưa ra bản thảo trước Đu ma trong thời gian tới. Theo đú, độ tuổi chịu TNHS dự kiến hạ xuống mức 12 tuổi. Hay ở Philipin, trước tỡnh hỡnh gia tăng tỡnh trạng người chưa thành niờn phạm phỏp, đề xuất hạ tuổi chịu TNHS từ 15 tuổi xuống 9 tuổi đó được trỡnh ra trước nghị viện. Ở Anh, trước năm 1993 độ tuổi chịu TNHS là 14 tuổi nhưng sau một vụ giết người tàn bạo của cậu bộ 10 tuổi đối với một em bộ hai tuổi mới chập chững tập đi, tuổi chịu TNHS đó bị hạ xuống 10 tuổi là độ tuổi thấp nhất ở cỏc nước Tõy Âu.

Về xu thế ỏp dụng cỏc loại chế tài hỡnh sự, cỏc nước trờn thế giới đang cú xu hướng giảm thiểu tiến tới loại bỏ hỡnh phạt tử hỡnh, vỡ họ cho rằng, quyền được sống là quyền thiờng liờng nhất của con người do tạo húa sinh ra nờn khụng thể tước bỏ. Tuy nhiờn, do tớnh răn đe cú hiệu quả rất lớn của loại hỡnh phạt này nờn nhiều nước vẫn ỏp dụng. Thậm chớ, cú một số quốc gia, sau một thời gian loại bỏ nhưng đứng trước sự gia tăng của tội phạm đó phải phục hồi ỏp dụng hỡnh phạt tử hỡnh. Tuy nhiờn, hầu hết cỏc nước khụng ỏp dụng hỡnh phạt này đối với người chưa thành niờn, thậm chớ đối với người từ 20 tuổi trở xuống. Bờn cạnh đú, một số nước đó quy định khụng ỏp dụng hỡnh phạt này đối với người già phạm tội từ 70 tuổi trở lờn.

Nhỡn chung, trờn thế giới đang cú sự xung đột giữa vấn đề nhõn quyền và vấn để đảm bảo thực tiễn trật tự xó hội nờn vẫn đang cú hai xu hướng là tăng tuổi chịu TNHS và giảm tuổi chịu TNHS.

Cụng ước của Liờn Hợp Quốc về Quyền trẻ em quy định: “Trong phạm vi của Cụng ước này trẻ em cú nghĩa là người dưới 18 tuổi, trừ trường hợp phỏp luật ỏp dụng với trẻ em đú cú quyết định tuổi vị thành niờn sớm hơn” hoặc những quy tắc tối thiểu phổ biến của Liờn Hợp Quốc về bảo vệ người chưa thành niờn bị tước quyền tự do cú quy định: “Những người chưa thành niờn là người dưới 18 tuổi”. Như vậy, hiểu theo tinh thần của Liờn Hợp Quốc thuật ngữ người chưa thành niờn sẽ bị chi phối bởi độ tuổi. Cụ thể, Liờn Hợp Quốc quy định tuổi của người chưa thành niờn là dưới 18 tuổi và ở độ tuổi dưới 18 này khi cú hành vi vi phạm phỏp luật sẽ cú một cơ chế giải quyết riờng.

Vấn đề ở đõy là TNHS đặt ra đối với người chưa thành niờn phạm tội (tức là người dưới 18 tuổi) nhưng độ tuổi tối thiểu phải chịu TNHS là bao nhiờu? Điều này đó được nờu ra trong Quy tắc tối thiểu phổ biến của Liờn Hợp Quốc về bảo vệ người chưa thành niờn bị tước quyền tự do: “Người chưa thành niờn là người dưới 18 tuổi, giới hạn tuổi dưới mức này cần phải được phỏp luật quốc gia xỏc định”. Đõy là vấn đề mà khụng phải mọi quốc gia đều cú chung một quan điểm. Mỗi quốc gia đều lựa chọn cho mỡnh một độ tuổi thớch hợp để ỏp dụng, tựy thuộc vào hoàn cảnh, tớnh chất, vị trớ địa lý, tỡnh hỡnh kinh tế, chớnh trị, xó hội, phong tục, tập quỏn, văn húa. BLHS Việt Nam quy định tuổi chịu TNHS của người chưa thành niờn là từ đủ 14 tuổi đến dưới 18 tuổi. Mức tuổi tối thiểu phải chịu TNHS của người chưa thành niờn ở nước ta là đủ 14 tuổi. Đõy cũng là quy định tương đồng với một số nước trờn thế giới như: Nhật Bản, Liờn bang Nga, Rumani, Italia. Chẳng hạn: BLHS Nhật Bản quy định: “Hành vi của người dưới 14 tuổi khụng bị xử phạt” [24, Điều 41]; Điều 88 BLHS Liờn bang Nga quy định: “Người chưa thành niờn là lỳc thực hiện tội

phạm đó đủ 14 tuổi nhưng chưa đủ 18 tuổi”; Ruwada xỏc định tuổi chịu TNHS là

14 tuổi nhưng người từ 14 tuổi đến dưới 18 tuổi chỉ chịu TNHS hạn chế; BLHS của Italia cũng quy định tuổi chịu TNHS là 14 tuổi. Như vậy, cú thể thấy cỏc quốc gia cú thể lựa chọn độ tuổi chịu TNHS trong khuụn khổ mà Liờn Hợp Quốc cho phộp. Và trờn một phương diện nào đú, cỏc quốc gia cú sự tương đồng trong lựa cho ̣n độ tuổi chịu TNHS.

Tuy nhiờn, cũng cú một số quốc gia lựa chọn độ tuổi chịu TNHS khỏc với quy định trong phỏp luật hỡnh sự Việt Nam. Cụ thể: Singapo, Nigieria, Sip, Gana xỏc định tuổi chịu TNHS là 07 tuổi; Indonexia, Mianma, Scotlen lựa chọn tuổi chịu TNHS là 08 tuổi; Anh, Neepan, Ucraina xỏc định tuổi chịu TNHS là 10 tuổi; Trung Quốc, Canada, Jamaica xỏc định tuổi chịu TNHS là 12 tuổi; Phỏp, Ba lan xỏc định tuổi chịu TNHS là 13 tuổi. Đõy là những quốc gia xỏc định độ tuổi chịu TNHS thấp hơn so với Việt Nam (dưới 14 tuổi). Cú những quốc gia quy định độ tuổi rất thấp (07 tuổi). Điều này cho thấy sự khỏc biệt rất lớn trong quy định về tuổi chịu TNHS của người chưa thành niờn phạm tội của cỏc quốc gia trờn thế giới.

Một số quốc gia quy định độ tuổi tối thiểu chịu TNHS cao hơn so với Việt Nam (trờn 14 tuổi) bao gồm: Thụy Điển, Na uy, Lào xỏc định tuổi chịu TNHS là 15 tuổi. Cụ thể: Điều 6 Chương 1 BLHS Thụy Điển quy định: “Khụng ỏp dụng hỡnh phạt đối với người phạm tội chưa đủ 15 tuổi”. Điều 17 BLHS Lào quy định: “Người chưa đủ 15 tuổi tại thời điểm thực hiện hành vi phạm tội thỡ khụng phải chịu TNHS”; Cu ba, Bồ Đào Nha, Achentina xỏc định tuổi chịu TNHS là 16 tuổi; Braxin, Colombia, Peru xỏc định tuổi chịu TNHS là 18 tuổi.

Sở dĩ cú sự khỏc nhau như vậy là do mỗi quốc gia cú truyền thống lịch sử, văn húa, quan niệm về đạo đức, phong tục, tập quỏn khỏc nhau. Mặt khỏc, cũn do sự phỏt triển khụng đồng đều về kinh tế, chớnh trị, xó hội, sự khỏc biệt về đặc điểm sinh học của từng chủng người cũng như chớnh sỏch hỡnh sự và yờu cầu của thực tiễn đấu tranh phũng, chống tội phạm ở mỗi quốc gia. Quy tắc tối thiểu về việc ỏp dụng phỏp luật với người chưa thành niờn quy định: “Trong hệ thống phỏp luật thừa nhận khỏi niệm độ tuổi chịu TNHS của người chưa thành niờn thỡ khụng được quy định quỏ thấp độ tuổi bắt đầu phải chịu TNHS, cú tớnh đến thực tế của độ tuổi trưởng thành về trớ tuệ, tinh thần và tỡnh cảm”. Như vậy, cỏc quốc gia cú quyền lựa chọn độ tuổi tối thiểu chịu TNHS. Tuy nhiờn, Liờn Hợp Quốc vẫn nhấn mạnh việc khuyến khớch cỏc nước ỏp dụng tuổi chịu TNHS quỏ thấp theo hướng nõng cao độ tuổi đú lờn nhằm phỏt huy tinh thần nhõn đạo trong xử lý người chưa thành niờn phạm tội.

Phỏp luật hỡnh sự Việt Nam đó kế thừa và phỏt huy nhiều thành tựu của phỏp luật cỏc quốc gia trờn thế giới về quy định độ tuổi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự. Đú là tham gia Cụng ước quốc tế về quyền trẻ em; hướng tới hạn chế ỏp dụng hỡnh phạt tử hỡnh; hạn chế ỏp dụng hỡnh phạt tự, mở rộng ỏp dụng cỏc biện phỏp tư phỏp; đổi mới phương phỏp tư duy tội phạm từ hỡnh sự húa sang phi hỡnh sự húa… Đặc biệt là quy định về độ tuổi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự, một số nước trờn thế giới quy định tuổi bắt đầu chịu trỏch nhiệm hỡnh sự là 07 tuổi, một số nước khỏc là 8, 9, 11 đến 18 tuổi thỡ Việt Nam trờn cơ sở nghiờn cứu, phõn tớch, đỏnh giỏ cả về mặt thực tiễn tỡnh hỡnh tội phạm, đỏnh giỏ tõm sinh lý, điều kiện phỏt triển về thể chất và tư duy, nhận thức của lứa tuổi vị thành niờn nước ta nờn đó cõn nhắc quy định tuổi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự trong phỏp luật hỡnh sự Việt Nam là đủ 14 tuổi. Quy định này được đỏnh giỏ là mức trung bỡnh, cõn bằng giữa hai luồng quan điểm cho rằng cần phải nõng cao độ tuổi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự cũn quan điểm ngược lại thỡ cho rằng cần phải hạ thấp tuổi phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự. Đõy được coi là “lối tư duy mở” về phương thức xõy dựng phỏp luật hỡnh sự núi riờng và hệ thống phỏp luật núi chung của phỏp luật Việt Nam, gúp phần quan trọng trong tiến trỡnh cải cỏch, hội nhập nền hành chớnh tư phỏp với cỏc quốc gia trờn thế giới.

Kết luận Chƣơng 1

Trờn cơ sơ nghiờn cứu những vấn đề lớ luận về tuổi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự, trong chương này, tỏc giả trỡnh bày những nội dung cơ bản sau đõy:

- Tuổi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự là độ tuổi nhằm xỏc định khi một người phỏt triển đến độ tuổi đú mới cú thể phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự hoặc loại bỏ trỏch nhiệm, mức trỏch nhiệm hỡnh sự về hành vi phạm tội do mỡnh gõy ra. Tuổi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự do BLHS quy định và về nguyờt tắc được xỏc định là tuổi trũn. Tuổi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự được xỏc định từ khi một người sinh ra đến thời điểm thực hiện hành vi phạm tội.

- Phõn tớch làm rừ cơ sở khoa học về sự phỏt triển tõm sinh lý của con người và cơ sở thực tiễn của cụng tỏc đấu tranh phũng chống tội phạm. Phõn tớch sự phỏt triển tõm sinh lý cho thấy, từ 6 tuổi con người bắt đầu nhận thức được và cú sự đỏnh giỏ về hành vi của mỡnh. Từ 11 tuổi bắt đầu cú tớnh tự quyết định và lựa cho chọn hành vi trước cỏc tỡnh huống của xó hội. Tuy nhiờn, do sự phỏt triển thiếu cõn đối giữa cỏc hệ của cơ thể nờn trong xử sự của họ vẫn cũn nhiều yếu tố cảm tớnh và mang tớnh bột phỏt. Từ 15 tuổi, con người nhõn thức đầy đủ hơn về giỏ trị của cỏc hành vi của mỡnh. Họ cú thể đỏnh giỏ được sự tỏc động của xử sự do mỡnh thực hiện đến cỏc yếu tố xung quanh, tự chủ trong quyết định thực hiện hành vi.

Tuy nhiờn do chưa phỏt triển hoàn thiện về cả thể chất và tinh thần, nờn họ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tuổi chịu trách nhiệm hình sự trong luật hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh hà tĩnh) (Trang 25 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)