Tăng cường năng lực những người tiến hành tố tụng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tuổi chịu trách nhiệm hình sự trong luật hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh hà tĩnh) (Trang 98 - 100)

3.2. Cỏc giải phỏp bảo đảm ỏp dụng đỳng quy định của phỏp luật về

3.2.4. Tăng cường năng lực những người tiến hành tố tụng

Theo quy định của Bộ luật Tố tụng hỡnh sự, điều tra viờn, kiểm sỏt viờn, thẩm phỏn phải là người cú những hiểu biết cần thiết về tõm lý học, khoa học giỏo

dục cũng như về hoạt động đấu tranh phũng, chống tội phạm là người CTN (Điều 302). Thực tế hiện nay ở nước ta chưa cú đội ngũ những người tiến hành tố tụng hỡnh sự chuyờn xử lý cỏc trường hợp người CTN phạm tội. Tớnh đến thỏng 12.2012 khụng cú thẩm phỏn nào được phõn cụng chuyờn giải quyết cỏc vụ ỏn do người CTN gõy ra. Cỏc thẩm phỏn đều phải thực hiện việc xột xử đối với cả những bị cỏo đó thành niờn và bị cỏo CTN. Bờn cạnh đú, việc xỏc định như thế nào là “cú những hiểu biết cần thiết” theo yờu cầu của Điều 302 cũng chưa được hướng dẫn cụ thể.

Theo dự thảo Đề ỏn thành lập Tũa gia đỡnh và người CTN đang được TANDTC xõy dựng, hiện đang cú 2 phương ỏn về mụ hỡnh tổ chức, thẩm quyền của Tũa này. Phương ỏn 1, Tũa gia đỡnh và người CTN là Tũa chuyờn trỏch nằm trong hệ thống TAND. Phương ỏn 2, Tũa gia đỡnh và người CTN được thành lập ở cấp sơ thẩm (cấp huyện hoặc khu vực) để giải quyết theo trỡnh tự sơ thẩm cỏc vụ việc về gia đỡnh và người CTN. Ở cấp tỉnh, TAND cấp cao khu vực (nếu được thành lập), TANDTC sẽ thực hiện tương tự như phương ỏn 1. Tuy nhiờn, dự lựa chọn phương ỏn nào thỡ cũng phải cú đội ngũ thẩm phỏn chuyờn trỏch giải quyết cỏc vụ việc về người CTN. Về vấn đề này, nguyờn Phú chỏnh tũa Vị thành niờn, Tũa ỏn quận Chambộry, tỉnh Savoie, Cộng hũa Phỏp Marcel Klanjberg chia sẻ kinh nghiệm: thẩm phỏn vị thành niờn là thể chế trung tõm của tư phỏp người CTN. Thẩm phỏn vừa đúng vai trũ là người bảo vệ, vừa là người trừng phạt. Mỗi tũa sơ thẩm vị thành niờn cú 1 - 2 thẩm phỏn chuyờn về vị thành niờn. Cỏc thẩm phỏn này được lựa chọn theo vị trớ địa lý để cú sự hiểu biết, gần gũi nhất định với vị thành niờn đú. Trong trường hợp cần thiết, cỏc thẩm phỏn cú thể yờu cầu thực hiện điều tra về đứa trẻ để quyết định xử theo chế độ một thẩm phỏn hay mở phiờn tũa. Thẩm phỏn vị thành niờn ở Phỏp cú 3 đặc trưng: tớnh liờn tục (chịu trỏch nhiệm xử lý về tất cả vi phạm của một đứa trẻ để hiểu rừ quỏ trỡnh phạm tội của đứa trẻ đú), tớnh linh hoạt (cú thể thay đổi quyết định vào mọi thời điểm tựy thuộc vào sự tiến bộ của đứa trẻ) và thẩm quyền kộp (vừa xử lý vị thành niờn phạm tội, vừa làm việc trong lĩnh vực bảo vệ trẻ em với mục đớch phũng ngừa, can thiệp để cú thể hạn chế trẻ vị thành niờn phạm tội).

trỏch giải quyết cỏc vụ ỏn cú người tham gia tố tụng là người CTN. Bởi vậy, khi thành lập Tũa ỏn gia đỡnh và người CTN sẽ thiếu những người cú năng lực chuyờn sõu và những kỹ năng đặc biệt để giải quyết tốt cỏc vụ việc. Do đú, để chuẩn bị thành lập Tũa ỏn chuyờn trỏch này, cần triển khai đào tạo, tập huấn khụng chỉ cho đội ngũ thẩm phỏn mà cũn đối với cả hội thẩm, thư ký Tũa ỏn những kiến thức, kỹ năng cần thiết về người CTN. Cụng tỏc đào tạo cũng phải đặt ra đối với cỏc điều tra viờn và kiểm sỏt viờn [61, tr.6].

Để nõng cao chất lượng xột xử của ngành Tũa ỏn thỡ cú rất nhiều nội dung, nhưng cú ba nội dung cơ bản: Trước hết, quan trọng nhất là vấn đề con người, đội ngũ Thẩm phỏn, thư ký phải được đào tạo nghiờm tỳc. Bờn cạnh đú là tạo điều cho họ cú thời gian tự nghiờn cứu, và định kỳ được bồi dưỡng nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ. Cú chế độ đói ngộ về vật chất và tinh thần tương xứng với nghề đặc thự là xột xử. Cũn đối với mỗi Thẩm phỏn, cỏn bộ ngành Tũa ỏn thỡ phải thường xuyờn tự rốn luyện, tu dưỡng về đạo đức.Thứ hai là cơ sở vật chất, ngành Tũa ỏn cần nhanh chúng được đầu tư theo hướng hiện đại, phự hợp với thực tiễn để tạo điều kiện cho cỏn bộ, nhõn viờn ngành Tũa ỏn hoàn thành tốt nhiệm vụ, nõng cao vị thế của ngành Tũa ỏn, xứng đỏng là cơ quan trung tõm theo tinh thần cải cỏch tư phỏp. Thứ ba, là về cụng nghệ thụng cần được triển khai mạnh mẽ, rộng khắp Tũa ỏn cỏc cấp, tiến đến xõy dựng “Tũa ỏn điện tử” nhằm tiện ớch cho người dõn” [61, tr.9].

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tuổi chịu trách nhiệm hình sự trong luật hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh hà tĩnh) (Trang 98 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)