2.1. Quy định của Bộ luật hỡnh sự năm 1999 về tuổi chịu trách nhiờ ̣m
2.1.3. Quy định về độ tuổi chịu trách nhiờ ̣m hình sự trong một số trường hợp
hợp cụ thể
Phần tội phạm cụ thể trong BLHS năm 1999 bao gồm 276 điều luật với 272 điều luật quy định về cỏc tội phạm và 4 điều luật khỏc (Điều 92, Điều 277, Điều 292, Điều 315). Phần lớn cỏc điều luật đều khụng quy định tuổi chịu TNHS cụ thể, tức là chỉ cần đạt độ tuổi theo quy định tại phần Chung, cụ thể tại điều 12: Người từ đủ 16 tuổi trở lờn phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về mọi tội phạm và người từ đủ 14 tuổi trở lờn phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội phạm rất nghiờm trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiờm trọng.
Trong cỏc tội phạm cụ thể thỡ điều luật thường khụng quy định tội phạm nào là tội phạm rất nghiờm trọng hoặc đặc biệt nghiờm trọng mà căn cứ vào mức cao nhất của cỏc khung hỡnh phạt trong cỏc điều luật để xỏc định tội phạm thuộc loại nào từ đú xem xột cú đủ tuổi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự hay khụng.
Vớ dụ: Trong tội trộm cắp tài sản quy định tại Điều 138 thỡ Khoản 1, Khoản 2 quy định khung hỡnh phạt cao nhất là đến 7 năm tự. Như vậy, tội phạm theo Khoản 1, Khoản 2 Điều 138 là tội phạm ớt nghiờm trọng, tội phạm nghiờm trọng. Do đú, người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi khụng phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự. Nhưng tại Khoản 3, Khoản 4 Điều 138 lại quy định mức cao nhất của khung hỡnh phạt lờn đến 15 năm tự, 20 năm tự, tự chung thõn. Do đú, Khoản 3, Khoản 4 Điều 138 là tội phạm rất nghiờm trọng, tội phạm đặc biệt nghiờm trọng; tội trộm cắp tài sản được thực hiện với hỡnh thức lỗi cố ý. Vậy người từ đủ 14 trở lờn phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự nếu thực hiện hành vi được quy định trong Khoản 3, Khoản 4 Điều 138 BLHS.
Trong BLHS năm 1999 cú 104/272 điều luật quy định tội phạm cụ thể mà chủ thể chỉ cú thể là người từ đủ 16 tuổi trở lờn: tội giết con mới đẻ (Điều 94),
khụng cứu giỳp người trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng (Điều 102), tội vụ ý gõy thương tớch hoặc gõy tổn hại sức khỏe cho người khỏc (Điều 108), cỏc tội xõm phạm quyền từ do, dõn chủ (từ Điều 123 đến Điều 132)..., bờn cạnh đú cũng cú những tội danh mà người thực hiện chỉ cần đủ 14 tuổi trở lờn, đú là những điều luật mà tất cả cỏc khung hỡnh phạt đều là tội phạm rất nghiờm trọng, tội phạm đặc biệt nghiờm trọng như tội cướp tài sản (Điều 133), tội giết người (Điều 93), tội hiếp dõm trẻ em (Điều 112)...
Riờng đối với cỏc tội phạm xõm phạm an ninh quốc gia, mặc dự phần lớn là cỏc tội phạm rất nghiờm trọng, tội phạm đặc biệt nghiờm trọng. Tuy nhiờn, về tuổi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với cỏc tội phạm này được Hội đồng thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao hướng dẫn trong Nghị quyết số 04/HĐTP ngày 29/11/1986 của Hội đồng thẩm phỏn TAND tối cao hướng dẫn ỏp dụng một số quy định trong Phần cỏc tội phạm của Bộ luật hỡnh sự, tại phần nội dung một số vấn đề chung của phần cỏc tội hướng dẫn ỏp dụng vấn đề về tuổi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự ở chương cỏc tội xõm phạm an ninh quốc gia: “Về tuổi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với cỏc tội xõm phạm an ninh quốc gia. Núi chung, đối với người tuy đó đủ điều kiện về tuổi như đó núi ở trờn, cần xem xột hoàn cảnh phạm tội và nhận thức của họ đối với tội phạm. Đối với cỏc tội xõm phạm an ninh quốc gia, nếu do bị mua chuộc, dụ dỗ, nhận thức chớnh trị khụng cú hoặc rất non kộm thỡ khụng ỏp dụng hỡnh phạt, mà nờn ỏp dụng biện phỏp tư phỏp cú tớnh chất giỏo dục, phũng ngừa (như đưa vào trường giỏo dưỡng theo Điều 62). Chỉ cần ỏp dụng hỡnh phạt đối với trường hợp người phạm tội đó cú nhận thức chớnh trị và đó gõy hậu quả nghiờm trọng”.
Trong phần cỏc tội phạm cụ thể của BLHS năm 1999 cũn cú những quy định riờng biệt về tuổi chịu TNHS, theo đú khụng phải tội phạm nào tuổi chịu TNHS là từ đủ 14 tuổi trở lờn hoặc 16 tuổi trở lờn mà tuổi chịu TNHS ở một số tội phạm cú thể là ở mức khỏc nhau.
Về tội tổ chức tảo hụn, tội tảo hụn (Điều 148 BLHS) theo hướng dẫn của Thụng tư liờn tịch số 01/2001/TTLT-BTP-BCA-TANDTC-VKSNDTC ngày 25/9/2001 của Bộ Tư phỏp - Bộ Cụng an – TAND tối cao - VKSND tối cao về việc hướng dẫn ỏp dụng
cỏc quy định tại chương XV “Cỏc tội xõm phạm chế độ hụn nhõn và gia đỡnh" của BLHS năm 1999, tại mục 4.5 cú hướng dẫn:
Chủ thể của tội tảo hụn là bất kỳ người nào cú năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự đó đủ tuổi kết hụn theo quy định của phỏp luật hụn nhõn và gia đỡnh. Theo quy định tại Điều 9 Luật hụn nhõn và gia đỡnh năm 2000 thỡ tuổi kết hụn đối với nam là từ 20 tuổi trở lờn, tuổi kết hụn đối với nữ là từ 18 tuổi trở lờn [39].
Tuổi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với tội tảo hụn khỏc biệt với những tội phạm khỏc trong bộ luật. Theo quy định của BLHS thỡ tuổi chịu TNHS là tớnh tuổi đủ. Vớ dụ như “đủ 14 tuổi”, “đủ 16 tuổi”... cũn trong tội tảo hụn thỡ tuổi chịu TNHS là tuổi “từ 18 tuổi” hoặc “từ 20 tuổi” hay cũn gọi là tuổi “đến”. Tuổi kết hụn và cỏch tớnh tuổi kết hụn cũn được quy định cụ thể tại điểm a mục 1 Nghị quyết 02/2000/QĐ-HĐTP ngày 23/12/2000 hướng dẫn ỏp dụng một số quy định của Luật Hụn nhõn và gia đỡnh năm 2000: “Điều kiện kết hụn quy định tại điểm 1 Điều 9 là: nam từ 20 tuổi trở lờn, nữ từ 18 tuổi trở lờn. Theo quy định này thỡ khụng bắt buộc nam phải từ đủ 20 tuổi trở lờn, nữ phải từ đủ 18 tuổi trở lờn mới được kết hụn; do đú, nam đó bước sang tuổi 20, nữ đó bước sang tuổi 18 mà kết hụn là khụng vi phạm điều kiện về tuổi kết hụn”. Vớ dụ một người giới tớnh nữ sinh ngày 01/01/1990 thỡ bắt đầu từ ngày 02/01/2008 là bắt đầu bức sang tuổi 18. Chớnh vỡ vậy tuổi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự ỏp dụng đối với tội tảo hụn là từ 18 tuổi trở lờn đối với nữ và từ 20 tuổi trở lờn đối với nam.
Cú 3 điều luật mà BLHS quy định độ tuổi chịu TNHS là từ đủ 18 tuổi trở lờn, tội giao cấu với trẻ em (Điều 115) và tội dõm ụ với trẻ em (Điều 116). Khoản 1 của 2 Điều luật trờn quy định: “Người nào đó thành niờn mà...” nếu đem so sỏnh với quy định trong BLHS năm 1985 thỡ trong tội dõm ụ với trẻ em (Điều 202b) lần đầu tiờn BLHS quy định tuổi chịu TNHS đối với tội phạm này là người đó thành niờn. Việc quy định này đó thống nhất về chớnh sỏch hỡnh sự đối với tội giao cấu với trẻ em, theo đú chỉ cú thể coi là chủ thể của tội phạm này khi người thực hiện hành vi phải từ đủ 18 tuổi trở lờn.
Ngoài ra trong phần cỏc tội phạm cụ thể, mặc dự khụng quy định trực tiếp tuổi chịu TNHS đối với một số tội phạm nhưng thụng qua những quy định trong điều luật, tuổi chịu TNHS phải nằm trong một khoảng giới hạn nhất định, cú những tội danh mà tuổi chủ thể nằm trong một giới hạn, để cú thể nắm bắt được cần viện dẫn một số ngành luật khỏc.
Cụ thể, trong tội trốn trỏnh nghĩa vụ quõn sự (Điều 259 BLHS), tội khụng chấp hành lệnh gọi quõn nhõn dự bị nhập ngũ (Điều 260 BLHS), chương XXIII Cỏc tội phạm nghĩa vụ, trỏch nhiệm của quõn nhõn. Chủ thể thực hiện cỏc tội phạm núi trờn phải là những người đạt độ tuổi theo quy định của Luật nghĩa vụ quõn sự thụng qua ngày 30/12/1981, sửa đổi bổ sung lần thứ nhất ngày 21/12/1990, lần thứ hai ngày 22/6/1994 và lần mới nhất 14/6/2005, Luật sĩ quan quõn đội nhõn dõn Việt Nam thụng ngày 21/12/1999, Phỏp lệnh về lực lượng dự bị động viờn được Ủy ban Thường vụ Quốc hội thụng qua ngày 27/8/1996, Nghị định 83 của Chớnh phủ ngày 09 thỏng 11 năm 2001 về đăng ký nghĩa vụ quõn sự.
Tội trốn trỏnh nghĩa vụ quõn sự (BLHS) quy định: “Người nào khụng chấp hành đỳng quy định của phỏp luật về đăng ký nghĩa vụ quõn sự, khụng chấp hành
lệnh gọi nhập ngũ, lệnh gọi tập trung huấn luyện...” [39, Điều 259]. Chủ thể thực
hiện tội phạm phải là người trong độ tuổi phải làm nghĩa vụ quõn sự; đú là: “Thỏng 4 hàng năm, theo lệnh gọi của chỉ huy trưởng quõn sự huyện, quận thị xó, thành phố thuộc tỉnh, cụng dõn nam từ đủ 17 tuổi trong năm đú phải đến cơ quan quõn sự để đăng ký nghĩa vụ quõn sự...” (Điều 20 Luật nghĩa vụ quõn sự); “Những người sau đõy, trừ những người quy định tại Điều 8, Điều 9 của Nghị định này, phải đăng ký nghĩa vụ quõn sự:
(1). Cụng dõn nam giới từ đủ 17 tuổi đến hết 45 tuổi.
(2). Phụ nữ từ đủ 18 tuổi đến hết 40 tuổi cú chuyờn mụn cần phục vụ cho quõn đội. Danh mục ngành, nghề chuyờn mụn do phụ nữ đảm nhiệm cần phục vụ cho quõn đội do Thủ tướng Chớnh phủ quyết định.” (Điều 7 Nghị định 83/2001/NĐ-CP về đăng ký nghĩa vụ quõn sự). Vậy, hành vi khụng chấp hành đỳng quy định của phỏp luật về đăng ký nghĩa vụ quõn sự chủ thể phải là người từ đủ 17 tuổi đến hết 45 tuổi.
Đối với hành vi khụng chấp hành lệnh gọi nhập ngũ, “Cụng dõn nam đủ mười tỏm tuổi được gọi nhập ngũ; độ tuổi gọi nhập ngũ trong thời bỡnh là từ đủ mười tỏm tuổi đến hết hai mươi lăm tuổi” (Điều 12 Luật nghĩa vụ quõn sự), với hành vi này thỡ tuổi chịu TNHS là từ đủ 18 tuổi đến hết 25 tuổi. Với hành vi khụng chấp hành lệnh gọi tập trung huấn luyện, đối tượng gọi tập trung huấn luyện cú thể là quõn nhõn chuyờn nghiệp, hạ sĩ quan, binh sĩ tại ngũ và binh sĩ dự bị. Do đú, độ tuổi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự ở phạm vi rộng hơn, tuổi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự trong trường hợp này thấp nhất là từ đủ 18 tuổi trở lờn như đó phõn tớch. Tuy nhiờn, theo quy định tại Khoản 1 Điều 13 Luật sĩ quan quõn đội nhõn dõn, hạn tuổi cao nhất của sĩ quan núi chung là 65 tuổi, tuy nhiờn tại Khoản 3 quy định trong trường hợp đặc biệt cú thể kộo dài hơn.
Tội khụng chấp hành lệnh gọi quõn nhõn dự bị (Điều 260 BLHS) quy định: “Người nào là quõn nhõn dự bị mà khụng chấp hành lệnh gọi nhập ngũ trong trường hợp...”. Theo Điều 2 Luật nghĩa vụ quõn sự: “Cụng dõn phục vụ trong ngạch dự bị gọi là quõn nhõn dự bị”, “Quõn nhõn dự bị gồm sĩ quan dự bị, quõn nhõn chuyờn nghiệp dự bị và sĩ quan, binh sĩ dự bị” (Điều 2 Phỏp lệnh dự bị động viờn), theo Điều 13 Luật sĩ quan quõn đội nhõn dõn, hạn tuổi cao nhất đối với sĩ quan dự bị là 65 tuổi, những quõn nhõn dự bị khỏc cú hạn tuổi thấp hơn. Do đú, tuổi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với tội khụng chấp hành lệnh gọi quõn nhõn dự bị là từ đủ 18 tuổi đến 65 tuổi.
Theo quy định tại Điều 315 cũng như cỏc Điều luật trong chương XXIII Cỏc tội xõm phạm nghĩa vụ, trỏch nhiệm của quõn nhõn, phần lớn cỏc tội phạm quy định trong chương này tuổi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự nằm trong một giới hạn nhất định.
Đối với trường hợp người thực hiện hành vi phạm tội là sĩ quan tại ngũ, quõn nhõn dự bị trong thời gian tập trung huấn luyện thỡ theo quy định của Luật nghĩa vụ quõn sự, Luật sĩ quan quõn đội nhõn dõn như đó phõn tớch, tuổi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự thường là từ đủ 17 tuổi đến 65 tuổi, trừ những trường hợp đặc biệt.
Trờn đõy là những quy định về tuổi chịu TNHS trong phần cỏc tội phạm cụ thể trong BLHS hiện hành, những quy định này đó tiến đến hoàn thiện chớnh sỏch hỡnh sự, phõn húa trỏch nhiệm hỡnh sự đối với những độ tuổi nhất định, gúp phần cú
hiệu quả vào thực tiễn cụng tỏc đấu tranh phũng chống tội phạm ở nước ta trong giai đoạn hiện nay.