2.1. Quy định của Bộ luật hỡnh sự năm 1999 về tuổi chịu trách nhiờ ̣m
2.1.4. Quy định xỏc định độ tuổi trong việc truy cứu trách nhiờ ̣m hình sự
Sau khi BLHS năm 1999 được ban hành trước khi chưa cú văn bản hướng dẫn cụ thể vẫn ỏp dụng cỏch tớnh tuổi chịu TNHS được hướng dẫn chi tiết tại nội dung A, mục IX trong Nghị quyết 02/HĐTP ngày 05/01/1986 của Hội đồng thẩm phỏn TAND tối cao hướng dẫn ỏp dụng một số quy định của BLHS như đó trỡnh bày ở phần trờn.
Về cơ bản cỏch tớnh tuổi chịu TNHS trong BLHS năm 1999 là ỏp dụng tớnh tuổi đủ, tuổi trũn. Trong trường hợp cú điều kiện để xỏc định ngày thỏng năm sinh thỡ tớnh đến ngày thỏng năm sinh của người đú [58, tr.3].
Việc xỏc định độ tuổi của người chưa thành niờn thụng thường dựa trờn một số giấy tờ phỏp lý như Giấy khai sinh, Giấy chứng sinh, Sổ hộ khẩu, hộ tịch của họ. Khi xột xử cỏc vụ ỏn hỡnh sự cú bị cỏo là người chưa thành niờn, Tũa ỏn cần phải xỏc định đỳng tuổi của họ cũng như trỡnh độ phỏt triển về thể chất, tinh thần và mức độ nhận thức về hành vi phạm tội của họ. Trong trường hợp bị cỏo khụng được khai sinh thỡ phải kiểm tra Sổ hộ tịch, nếu khụng cú thỡ phải tiến hành điều tra kết luận tuổi của người phạm tội theo nguyờn tắc được quy định trong Thụng tư liờn ngành số 03/TTLN ngày 20/6/1992 của Tũa ỏn nhõn dõn tối cao, Viện kiểm sỏt, Bộ Nội vụ hướng dẫn một số quy định của Bộ luật tố tụng hỡnh sự về lý lịch của bị can, bị cỏo và Cụng văn số 81/2002/TANDTC được thay thế bởi Thụng tư liờn tịch số 01/2011/TTLT -VKSTC-TANDTC-BCA-BTP- BLĐTBXH của Viện Kiểm sỏt nhõn dõn tối cao, Tũa ỏn nhõn dõn tối cao, Bộ Cụng an, Bộ Tư phỏp, Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội ngày 12 thỏng 07 năm 2011 về Hướng dẫn thi hành một số quy định của BLTTHS đối với người tham gia tố tụng là người chưa thành niờn, trong đú tại Điều 6 Chương 2 quy định:
Xỏc định tuổi của bị can, bị cỏo: Việc xỏc định tuổi của bị can, bị cỏo là người chưa thành niờn do cơ quan tiến hành tố tụng thực hiện theo quy định của phỏp luật. Trường hợp đó ỏp dụng cỏc biện phỏp hợp phỏp mà vẫn khụng xỏc định được chớnh xỏc ngày, thỏng, năm sinh của bị can,
(1). Trường hợp xỏc định được thỏng sinh cụ thể nhưng khụng xỏc định được ngày thỡ trong thỏng đú lấy ngày cuối cựng của thỏng đú làm ngày sinh của bị can, bị cỏo.
(2). Trường hợp xỏc định được quý cụ thể của năm, nhưng khụng xỏc định được ngày thỏng nào trong quý đú thỡ lấy ngày cuối cựng của thỏng cuối cựng trong quý đú làm ngày sinh của bị can, bị cỏo;
(3). Trường hợp xỏc định được cụ thể nửa đầu năm hay nửa cuối năm, nhưng khụng xỏc định được ngày thỏng nào trong nửa đầu năm hoặc nửa cuối năm đú thỡ lấy ngày 30 thỏng 6 hoặc ngày 31 thỏng 12 tương ứng của năm đú làm ngày sinh của bị can, bị cỏo;
(4). Trường hợp xỏc định được năm sinh cụ thể nhưng khụng xỏc định được ngày thỏng sinh của bị can, bị cỏo thỡ lấy ngày 31 thỏng 12 của năm đú làm ngày sinh của bị can, bị cỏo.
(5). Trường hợp khụng xỏc định được năm sinh của bị can, bị cỏo là người chưa thành niờn thỡ phải tiến hành giỏm định để xỏc định tuổi của họ. Đõy chớnh là một trong những nội dung của nguyờn tắc “suy đoỏn vụ tội” được ỏp dụng cú lợi cho người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội. Tũa ỏn chỉ xột xử khi cú đủ cỏc căn cứ kết luận bị cỏo là người đủ tuổi chịu TNHS, trong cỏc văn bản hướng dẫn cũng nờu rừ thực hiện đầy đủ cỏc biện phỏp những vẫn khụng xỏc định được tuổi của bị can, bị cỏo hoặc cú căn cứ cho thấy cỏc giấy tờ phỏp lý khụng đỏng tin cậy thỡ cần trưng cầu giỏm định tuổi của bị can, bị cỏo. Kết luận giỏm định đú được dựng làm căn cứ để xỏc định độ tuổi chịu TNHS của bị can, bị cỏo cũng như việc ỏp dụng loại hỡnh phạt, mức hỡnh phạt đối với họ.
Như vậy độ tuổi chịu TNHS được xõy dựng dựa trờn sự phỏt triển về mặt thể chất và tinh thần của con người [12, tr.7]; trỡnh độ phỏt triển về nhận thức xó hội; điều kiện kinh tế-xó hội của từng quốc gia trong từng thời kỳ [34, tr.30].
Ngoài quy định tại Điều 12, trong phần chung BLHS năm 1999 cũn chứa đựng những quy định khỏc bao hàm nội dung tuổi chịu TNHS. Cụ thể về đường lối xử lý người chưa thành niờn phạm tội được quy định tại chương X của BLHS năm 1999. Theo đú, việc xử lý người chưa thành niờn phạm tội chủ yếu nhằm giỏo dục,
giỳp đỡ, uốn nắn, sửa sai, giỳp họ phỏt triển, hoàn thiện về nhận thức và về hành vi phự hợp với xó hội; khụng ỏp dụng hỡnh phạt chung thõn, tử hỡnh, hỡnh phạt tiền, hỡnh phạt bổ sung đối với người chưa thành niờn phạm tội [72, tr.124]. Ở đõy, cũng cần phõn biệt khỏi niệm “người chưa thành niờn phạm tội” với khỏi niệm “tội phạm do người chưa thành niờn gõy ra”. Người chưa thành niờn phạm tội là khỏi niệm dựng để chỉ một dạng chủ thể đặc biệt của tội phạm là người từ đủ 14 tuổi đến dưới 18 tuổi cũn khỏi niệm tội phạm do người chưa thành niờn gõy ra là khỏi niệm dựng để chỉ tội phạm đó được thực hiện trờn thực tế bởi người từ đủ 14 tuổi đến dưới 18 tuổi. Tội phạm do người chưa thành niờn gõy ra bao giờ cũng gắn liền với một người chưa thành niờn cú hành vi phạm tội cụ thể nhưng khụng phải mọi trường hợp một người chưa thành niờn thực hiện hành vi phạm tội đều trở thành tội phạm.
BLHS năm 1999 quy định:
(1). Việc xử lý người chưa thành niờn phạm tội chủ yếu nhằm giỏo dục, giỳp đỡ họ sữa chữa sai lầm, phỏt triển lành mạnh và trở thành cụng dõn cú ớch cho xó hội.
Trong mọi trường hợp điều tra, truy tố, xột xử hành vi phạm tội của người chưa thành niờn, cỏc cơ quan nhà nước cú thẩm quyền phải xỏc định khả năng nhận thức của họ về tớnh chất nguy hiểm cho xó hội của hành vi phạm tội, nguyờn nhõn và điều kiện gõy ra tội phạm.
(2). Người chưa thành niờn phạm tội cú thể được miễn TNHS, nếu người đú phạm tội ớt nghiờm trọng, gõy hại khụng lớn, cú nhiều tỡnh tiết giảm nhẹ và được gia đỡnh hoặc cơ quan, tổ chức nhận giỏm sỏt, giỏo dục.
(3). Việc truy cứu TNHS người chưa thành niờn phạm tội và ỏp dụng hỡnh phạt đối với họ được thực hiện chỉ trong trường hợp cần thiết và phải căn cứ vào tớnh chất của hành vi phạm tội, vào những đặc điểm về nhõn thõn và yờu cầu của việc phũng ngừa tội phạm.
(4). Khi xột xử, nếu thấy khụng cần thiết phải ỏp dụng hỡnh phạt đối với người chưa thành niờn phạm tội, thỡ Tũa ỏn ỏp dụng một trong cỏc biện phỏp tư phỏp được quy định tại Điều 70 của Bộ luật này.
thành niờn phạm tội. Khi xử phạt tự cú thời hạn, Toà ỏn cho người chưa thành niờn phạm tội hưởng mức ỏn nhẹ hơn mức ỏn ỏp dụng đối với người đó thành niờn phạm tội tương ứng.
Khụng ỏp dụng hỡnh phạt tiền đối với người chưa thành niờn phạm tội ở độ tuổi từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi. Khụng ỏp dụng hỡnh phạt bổ sung đối với người chưa thành niờn phạm tội.
(6). Án đó tuyờn đối với người chưa thành niờn phạm tội khi chưa đủ 16 tuổi, thỡ khụng tớnh để xỏc định tỏi phạm hoặc tỏi phạm nguy hiểm [39, Điều 69].
Trong Luật số 37/2009/QH XII của Quốc hội khúa XII, kỳ họp thứ 5 sửa đổi, bổ sung một số điều Bộ luật hỡnh sự, tại Khoản 5 Điều 69 được sửa đổi:
Khụng xử phạt tự chung thõn hoặc tử hỡnh đối với người chưa thành niờn phạm tội. Khi ỏp dụng hỡnh phạt đối với người chưa thành niờn phạm tội cần hạn chế ỏp dụng hỡnh phạt tự. Khi xử phạt tự cú thời hạn, Tũa ỏn cho người chưa thành niờn phạm tội được hưởng mức ỏn nhẹ hơn mức ỏn ỏp dụng đối với người đó thành niờn phạm tội tương ứng.... Với quy định này Bộ luật đó quy định rừ: “Khi ỏp dụng hỡnh phạt đối với người chưa thành niờn phạm tội cần hạn chế ỏp dụng hỡnh phạt tự”. Điều 71 BLHS cũng quy định, Người chưa thành niờn phạm tội chỉ cú thể bị xử phạt bằng một trong cỏc hỡnh phạt sau đõy: Cảnh cỏo, phạt tiền, (đối với người từ đủ 16 đến dưới 18 tuổi đó cú thu nhập hoặc cú tài sản riờng); cải tạo khụng giam giữ, tự cú thời hạn. Việc BLHS năm 1999 cho phộp ỏp dụng hỡnh phạt tiền đối với người chưa thành niờn từ đủ 16 tuổi trở lờn cũng là tạo thờm cơ hội bớt xử phạt tự đối với người chưa thành niờn phạm tội.
Như vậy, cú thể thấy phần chung của BLHS năm 1999 đó quy định cụ thể tuổi chịu TNHS, đồng thời quy định những vấn đề liờn quan đến giảm nhẹ TNHS đối với người từ đủ 14 tuổi đến dưới 18 tuổi.