Yờu cầu phỏp chế xó hội chủ nghĩa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tuổi chịu trách nhiệm hình sự trong luật hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh hà tĩnh) (Trang 72 - 78)

3.1. Cỏc yờu cầu bảo đảm ỏp dụng đỳng quy định của phỏp luật về

3.1.1. Yờu cầu phỏp chế xó hội chủ nghĩa

Kết quả khảo sỏt thực tế cho thấy: Hệ thống phỏp luật của nước ta hiện nay cũn thiếu, chưa chặt chẽ, hiệu lực phỏp lý chưa cao, tạo ra nhiều kẽ hở để cỏc đối tượng lợi dụng vấn đề độ tuổi để phạm tội. Tỡnh trạng “lỏch luật” cũn nhiều do thiếu luật, thiếu tớnh đồng bộ. Nhiều quy định của phỏp luật cũn chưa rừ ràng dẫn đến việc ỏp dụng khú khăn, thiếu thống nhất. Vỡ vậy, tiếp tục hoàn thiện cỏc quy định của luật và yờu cầu phỏp chế xó hội chủ nghĩa là hết sức cần thiết.

Thứ nhất, tuõn thủ nguyờn tắc xỏc định độ tuổi.

Theo quy định tại Điều 12 BLHS, tuổi chịu TNHS là tuổi trũn. Vấn đề đặt ra là ở độ tuổi 14 hay 16 tuổi được tớnh từ thời điểm nào. Trường hợp cú đủ căn cứ xỏc định chớnh xỏc ngày, thỏng, năm sinh thỡ việc tớnh tuổi trũn khụng cú khú khăn. Trong thực tiễn đấu tranh phũng, chống tội phạm cho thấy cú rất nhiều trường hợp khụng cú căn cứ xỏc định chớnh xỏc ngày sinh, thỏng sinh thậm chớ năm sinh của người cú hành vi nguy hiểm cho xó hội. Giải quyết tỡnh trạng này, Cụng văn số 81/2002/TANDTC ngày 10/6/2002 cụ thể húa cỏch xỏc định tuổi chịu TNHS. Tuy nhiờn, trong văn bản hướng dẫn này mới chỉ nờu ra cỏch xỏc định mốc thời gian để để tớnh tuổi chịu TNHS khi khụng cú đủ điều kiện xỏc định chớnh xỏc ngày sinh, thỏng sinh, năm sinh mà chưa đề cập đến trường hợp cú xung đột trong việc xỏc định tuổi chịu TNHS của người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội. Thụng thường trong những trường hợp này, cỏc cơ quan tiến hành tố tụng thường căn cứ vào kết luận giỏm định. Theo cỏc cơ quan giỏm định ở Việt Nam thỡ đa số trường hợp cú thể kết luận được chớnh xỏc năm sinh, trong một số trường hợp thỡ xỏc định trong khoảng

thời gian và độ sai số từ 01 năm đến 02 năm. Cũn việc giỏm định để kết luận thỏng sinh, cú trường hợp cho kết quả chớnh xỏc nhưng đa số cỏc trường hợp chỉ xỏc định trong một khoảng thời gian nhất định với mức sai số từ 03 thỏng đến 06 thỏng. Như vậy, việc xỏc định tuổi chịu TNHS trong trường hợp căn cứ vào kết luận giỏm định với mức sai số như trờn chưa được phỏp luật quy định. Thực tế trong những trường hợp này, việc vận dụng để giải quyết thường chỉ mang tớnh tựy nghi [31, tr.37].

Thứ hai, tuõn thủ nguyờn tắc xử lý đối với người chưa thành niờn phạm tội

Điều 69 BLHS đó ghi nhận 06 nguyờn tắc xử lý hỡnh sự đối với người chưa thành niờn phạm tội với tư tưởng xuyờn suốt là giỳp cỏc em sửa chữa sai lầm, phỏt triển lành mạnh để trở thành cụng dõn cú ớch cho xó hội. Đõy là những nguyờn tắc quan trọng, thể hiện tớnh nhõn đạo của hệ thống phỏp luật nước ta và hoàn toàn phự hợp với tinh thần của cỏc Cụng ước quốc tế về tư phỏp người chưa thành niờn. Cỏc nguyờn tắc đều nhằm mục đớch bảo vệ quyền của người chưa thành niờn và vỡ lợi ớch tốt nhất của người chưa thành niờn. Tuy nhiờn, nguyờn tắc “Vỡ lợi ớch tốt nhất của người chưa thành niờn” chưa được ghi nhận là một nguyờn tắc độc lập trong nguyờn tắc xử lý người chưa thành niờn phạm tội. Trong khi đú, đõy được coi là nguyờn tắc cốt lừi của tất cả cỏc hoạt động liờn quan đến trẻ em. Điều này đó được ghi nhận tại Điều 3 của Cụng ước Liờn hợp quốc về Quyền trẻ em.

Khoản 4 Điều 69 BLHS quy định nguyờn tắc “Khi xột xử, nếu thấy khụng cần thiết phải ỏp dụng hỡnh phạt đối với người chưa thành niờn phạm tội thỡ Tũa ỏn ỏp dụng một trong cỏc biện phỏp tư phỏp được quy định tại Điều 70 của Bộ luật này”. Nguyờn tắc này thể hiện quan điểm ưu tiờn ỏp dụng cỏc biện phỏp tư phỏp trong quỏ trỡnh xử lý người chưa thành niờn phạm tội. Tuy nhiờn, kỹ thuật lập phỏp tại khoản 4 lại chưa rừ ràng, cỏch quy định này sẽ dẫn đến việc hiểu sai điều luật khi quyết định ỏp dụng chế tài đối với người chưa thành niờn phạm tội là cõn nhắc việc ỏp dụng hỡnh phạt trước khi ỏp dụng biện phỏp tư phỏp nờn biện phỏp tư phỏp quy định tại Điều 70 BLHS chưa được ỏp dụng rộng rói trong thực tiễn.

Thứ ba, nguyờn tắc quyết định hỡnh phạt liờn quan đến độ tuổi.

độ nguy hiểm cho xó hội của hành vi phạm tội để quyết định loại và mức hỡnh phạt cụ thể. Tớnh chất nguy hiểm cho xó hội của tội phạm là đặc tớnh về chất của tội phạm cho phộp phõn biệt tội phạm ở cỏc chương khỏc nhau của BLHS. Mức độ nguy hiểm cho xó hội là đặc tớnh về lượng của mỗi tội phạm cụ thể cho phộp phõn biệt mức độ nguy hiểm cho xó hội giữa tội phạm trong cựng một nhúm hoặc đối với một tội phạm nhưng trong những trường hợp phạm tội khỏc nhau. Đối với người chưa thành niờn phạm tội, ngoài những căn cứ chung, BLHS yờu cầu cỏc cơ quan tiến hành tố tụng phải căn cứ vào tớnh chất nguy hiểm của hành vi phạm tội. Người chưa thành niờn phạm tội là người cú năng lực nhận thức ý nghĩa xó hội của hành vi cũn hạn chế. Trờn thực tế, cú những hành vi nguy hiểm cho xó hội như giết người, cướp tài sản, người chưa thành niờn cú thể nhận thức khỏ rừ nột về tớnh nguy hiểm cho xó hội của những hành vi phạm tội này nhưng đối với một số tội phạm khỏc như hiếp dõm trẻ em trong trường hợp người bị hại dưới 13 tuổi thỡ khụng phải trong tất cả cỏc trường hợp người phạm tội đều nhận thức được đầy đủ tớnh chất nguy hiểm cho xó hội của hành vi phạm tội nhất là trường hợp cú sự đồng thuận của người bị hại. Vỡ vậy, việc xỏc định mức độ nhận thức của họ đối với chớnh hành vi nguy hiểm cho xó hội mà họ gõy ra là cần thiết.

Theo quy định tại Điều 69 và 71 BLHS thỡ hệ thống hỡnh phạt ỏp dụng đối với người chưa thành niờn bao gồm 04 hỡnh phạt chớnh: Cảnh cỏo, phạt tiền, cải tạo khụng giam giữ và tự cú thời hạn. Căn cứ tớnh chất mức độ hành vi và độ tuổi, Tũa ỏn sẽ quyết định hỡnh phạt phự hợp. Hỡnh phạt tự chung thõn, tử hỡnh khụng ỏp dụng đối với người chưa thành niờn phạm tội và cũng khụng ỏp dụng hỡnh phạt bổ sung đối với người chưa thành niờn phạm tội. BLHS cú 4 hỡnh phạt chớnh ỏp dụng đối với người chưa thành niờn phạm tội, trong đú cú ắ hỡnh phạt khụng tước tự do được ỏp dụng đối với người chưa thành niờn chiếm ưu thế. Đõy là điểm tớch cực trong việc xõy dựng hệ thống chế tài ỏp dụng đối với người chưa thành niờn phạm tội, phự hợp với Cụng ước quốc tế trong khuyến khớch xõy dựng cỏc biện phỏp xử lý đa dạng và hỡnh phạt tước tự do luụn là biện phỏp cuối cựng và trong thời gian ngắn nhất. Mặc dự vậy, khi xem xột về điều kiện ỏp dụng cỏc hỡnh phạt khụng tước tự do

này thỡ chỉ cú thể ỏp dụng đối với người chưa thành niờn phạm tội từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi vỡ theo quy định của BLHS thỡ hỡnh phạt cảnh cỏo chỉ được ỏp dụng đối với trường hợp phạm tội ớt nghiờm trọng hoặc phạm tội nghiờm trọng. Trong khi đú, Điều 12 BLHS quy định người chưa thành niờn từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi chỉ phải chịu TNHS về tội phạm rất nghiờm trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiờm trọng. Riờng đối với hỡnh phạt tiền BLHS đó quy định cụ thể, đõy là hỡnh phạt chớnh ỏp dụng đối với người chưa thành niờn phạm tội từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi nếu người đú cú thu nhập hoặc tài sản riờng. Như vậy, theo quy định hiện hành, điều kiện ỏp dụng hỡnh phạt đối với người chưa thành niờn phạm tội từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi phạm tội dẫn đến tỡnh trạng họ ớt cú khả năng được ỏp dụng cỏc hỡnh phạt khụng mang tớnh giam giữ. Điều này khụng phự hợp với chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước trong việc đề cao mục đớch giỏo dục, cải tạo người chưa thành niờn phạm tội. Bờn cạnh đú, BLHS hiện hành chưa cú quy định đường lối xử lý phõn húa giữa cỏc trường hợp người chưa thành niờn phạm tội ở những giai đoạn khỏc nhau, chưa cú quy định cụ thể húa yờu cầu giảm nhẹ hỡnh phạt đối với người chưa thành niờn phạm tội ở giai đoạn chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt so với trường hợp tội phạm hoàn thành.

Bộ luật hỡnh hiện hành cú quy định: Người phạm tội là người già thỡ Tũa ỏn giảm một phần trỏch nhiệm, hỡnh phạt, căn cứ vào tớnh chất, hành vi phạm tội, sức khỏe của người phạm tội… (điểm m khoản 1 Điều 46 BLHS). Và điểm h khoản 1 Điều 48 BLHS quy định phạm tội với người già thỡ sẽ tăng nặng TNHS. Tuy nhiờn, hiện nay vẫn chưa cú văn bản hướng dẫn thống nhất về cỏc tỡnh tiết “người già”, “người quỏ già yếu”. Theo Nghị quyết hướng dẫn của Tũa ỏn nhõn dõn tối cao thỡ “người già là người từ đủ 70 tuổi trở lờn”. Do đú, căn cứ vào tỡnh trạng thể chất của những người từ đủ 70 tuổi thấy rằng đõy là những người sức lao động hạn chế, khả năng tỏi thực hiện cỏc hành vi nguy hiểm cho xó hội là khụng cao, việc ỏp dụng cỏc hỡnh phạt nặng đối với họ là khụng cần thiết. Do đú, đõy cũng là đối tượng cần xỏc định về độ tuổi trong quỏ trỡnh lượng hỡnh phạt.

Bảo đảm thi hành đỳng một số quy định về độ tuổi trong Bộ luật hỡnh sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017

Tuổi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự là một vấn đề khụng thể thiếu trong phỏp luật hỡnh sự của mỗi quốc gia, thể hiện quan điểm của Nhà nước về cỏch thức xử lý người phạm tội, vừa đảm bảo trật tự an toàn cho xó hội nhưng phải vừa đạt được mục đớch bảo vệ quyền con người, đặc biệt là quyền của người chưa thành niờn, kể cả khi họ thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội.

Bộ luật Hỡnh sự năm 1985 đó quy định người từ đủ 14 tuổi nhưng chưa đủ 16 tuổi phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với những tội cú khung hỡnh phạt trờn 5 năm tự nhưng phải với lỗi cố ý. Người từ đủ 16 tuổi trở lờn phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về mọi tội phạm.

Đến BLHS năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009), đó thể hiện quan điểm phõn húa tội phạm hỡnh sự ra thành 4 loại: Tội phạm ớt nghiờm trọng, tội phạm nghiờm trọng, tội phạm rất nghiờm trọng và tội phạm đặc biệt nghiệm trọng, trờn cơ sở đú quy định cụ thể tại khoản 1 Điều 12 thỡ người đủ 16 tuổi trở lờn phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về mọi tội phạm. Tuy nhiờn, tại phần tội phạm cụ thể trong BLHS năm 1999, cú 2 tội quy định chủ thể phải là người đó thành niờn nghĩa là phải đủ 18 tuổi chứ khụng phải đủ 16 tuổi như quy định, cụ thể như: Tội giao cấu

với trẻ em (Điều 115) và tội dõm ụ đối với trẻ em (Điều 116). Khoản 2 Điều 12 quy

định người từ đủ 14 tuổi trở lờn, nhưng chưa đủ 16 tuổi phải chịu TNHS về tội phạm rất nghiờm trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiờm trọng. Do đú, người từ đủ 14 tuổi trở lờn, nhưng chưa đủ 16 tuổi khụng phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội ớt nghiờm trọng, tội nghiờm trọng và tội rất nghiờm trọng do lỗi vụ ý mà chỉ chịu TNHS về tội rất nghiờm trọng do lỗi cố ý và tội đặc biệt nghiờm trọng (cả lỗi cố ý và vụ ý). Như vậy, trờn cơ sở quy định tại khoản 2 Điều 12 thỡ người từ đủ 14 tuổi nhưng chưa đủ 16 tuổi chỉ chịu TNHS đối với 137 tội trong BLHS. Tuy nhiờn, một số tội mà người từ đủ 14 tuổi đến chưa đủ 16 tuổi khụng thỏa món dấu hiệu về mặt chủ thể (chẳng hạn cỏc loại tội chủ thể phải là người cú chức vụ) nhưng vẫn cú thể xử lý ở vai trũ đồng phạm.

Qua đú cho thấy, BLHS hiện hành quy định phạm vi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi như hiện nay là quỏ rộng. Mặt khỏc, thực tiễn nhiều tội phạm dự ớt nghiờm trọng, nghiờm trọng nhưng cú tớnh phổ biến, thường xuyờn xảy ra do người ở lứa tuổi từ đủ 14 đến dưới 16 tuổi thực hiện như: Cố ý gõy thương tớch, tổ chức đua xe trỏi phộp, hiếp dõm, cưỡng dõm trẻ em, cướp tài sản... gõy nhiều bức xỳc và bất bỡnh trong dư luận xó hội, ảnh hưởng xấu đến gia đỡnh và nhà trường, lại khụng được quy định để xử lý hỡnh sự, khụng đỏp ứng yờu cầu răn đe, phũng ngừa, ảnh hưởng nghiờm trọng đến an ninh, trật tự an toàn xó hội. Để đỏp ứng yờu cầu của thực tiễn, tạo cơ sở phõn húa trỏch nhiệm hỡnh sự xử lý người chưa thành niờn phạm tội, nõng cao hiệu quả phũng ngừa tội phạm người chưa thành niờn; đồng thời bảo đảm minh bạch và thực hiện tốt nguyờn tắc nhõn đạo, BLHS năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 quy định rừ cỏc tội danh cụ thể thuộc loại tội phạm rất nghiờm trọng hoặc tội phạm đặc biệt nghiờm trọng mà người từ đủ 14 đến dưới 16 tuổi phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự, đồng thời bổ sung một số tội phạm ớt nghiờm trọng, nghiờm trọng nhưng cú tớnh chất, mức độ nguy hiểm, xảy ra phổ biến mà người từ đủ 14 đến dưới 16 tuổi cũng phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự để xử lý nghiờm khắc.

Vỡ vậy, tại khoản 1 Điều 12 BLHS năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017, tiếp tục quy định người từ đủ 16 tuổi trở lờn phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về mọi tội phạm và bổ sung thờm “trừ những tội phạm mà Bộ luật này cú quy định khỏc” để khắc phục hạn chế của BLHS năm 1999 đối với trường hợp một số tội danh mà chủ thể phải là người đủ 18 tuổi như đó phõn tớch ở trờn.

Cụ thể trong phần tội phạm thỡ BLHS năm 2015 cú 3 tội quy định chủ thể phải là người đủ 18 tuổi chứ khụng phải đủ 16 tuổi cụ thể là: Tội giao cấu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tỡnh dục khỏc với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi (Điều

145);tội dõm ụ đối với người dưới 16 tuổi (Điều 146);tội sử dụng người dưới 16

tuổi vào mục đớch khiờu dõm (Điều 147).

Khoản 2 Điều 12 quy định liệt kờ cụ thể những tội danh mà người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự chứ khụng quy định chung chung

như BLHS năm 1999 và thu hẹp rất nhiều tội danh, nhằm đảm bảo tớnh minh bạch, nhõn đạo trong xử lý đối với đối tượng này theo tinh thần của Hiếp phỏp năm 2013 và Cụng ước của Liờn Hiệp quốc về quyền trẻ em.

Xuất phỏt từ đặc điểm tõm sinh lý chưa phỏt triển đầy đủ, toàn diện về thể lực, trớ tuệ, tinh thần, nhõn cỏch của người chưa thành niờn, đặc biệt là người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi, BLHS năm 2015 chỉ đặt ra vấn đề TNHS với những đối tượng này khi họ thực hiện tội phạm rất nghiờm trọng hoặc tội phạm đặc biệt nghiờm trọng, cụ thể là một trong cỏc tội danh sau đõy:

Tội Giết người; Cố ý gõy thương tớch hoặc gõy tổn hại sức khỏe người khỏc; Hiếp dõm; Cưỡng dõm; Mua bỏn người; Cướp tài sản; Bắt cúc nhằm chiếm đoạt tài sản; Cưỡng đoạt tài sản; Cướp giật tài sản; Trộm cắp tài sản; Hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản; Sản xuất trỏi phộp chất ma tỳy; Tàng trữ trỏi phộp chất ma tỳy; Vận chuyển trỏi phộp chất ma tỳy; Mua bỏn trỏi phộp chất ma tỳy; Chiếm đoạt chất ma tỳy; Tổ chức đua xe trỏi phộp; Đua xe trỏi phộp; Phỏt tỏn chương trỡnh tin học gõy hại

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tuổi chịu trách nhiệm hình sự trong luật hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh hà tĩnh) (Trang 72 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)