Giải quyết xung đột pháp luật về nghi thức kết hôn trong các hiệp định tƣơng trợ tƣ pháp Việt Nam ký kết với nƣớc ngoà

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vấn đề kết hôn giữa công dân việt nam và người nước ngoài theo pháp luật việt nam, so sánh với pháp luật một số nước trên thế giới (Trang 65 - 67)

các hiệp định tƣơng trợ tƣ pháp Việt Nam ký kết với nƣớc ngoài

Tất cả các Hiệp định tương trợ tư pháp giữa Việt Nam và các nước (trừ Hiệp định tương trợ tư pháp với Trung Quốc, Cộng hịa Pháp, Hàn Quốc) đều có quy phạm xung đột thống nhất giải quyết vấn đề chọn luật áp dụng về nghi thức kết hôn giữa công dân của hai nước ký kết Hiệp định.

Theo đó, xung đột pháp luật về nghi thức kết hơn có yếu tố nước ngồi được giải quyết dựa trên nguyên tắc luật nơi thực hiện hành vi. Cụ thể,

các Hiệp định tương trợ tư pháp đều quy định "Nghi thức kết hôn do pháp luật

của nước ký kết tiến hành việc kết hôn quy định". Điều đó có nghĩa, việc kết

hơn được tổ chức ở đâu thì nghi thức kết hơn phải tuân theo pháp luật của nước ký kết tổ chức kết hôn. Việc kết hôn được tiến hành theo đúng pháp luật nơi tiến hành kết hôn là điều kiện bắt buộc để công nhận tính hợp pháp của quan hệ hơn nhân. Một số Hiệp định tương trợ tư pháp quy định cụ thể, chặt chẽ khác về nghi thức kết hôn. Hiệp định tương trợ tư pháp giữa Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Tiệp Khắc quy định rõ tại khoản 4 Điều 18 "việc kết hôn giữa công dân hai nước ký kết với nhau, nhất thiết phải theo hình thức Nhà nước mới có giá trị", điều này khẳng định

nghi thức kết hôn là nghi thức dân sự. Hôn nhân được coi là hợp pháp khi việc đó phải được đăng ký tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Quy định này cũng phù hợp với pháp luật Việt Nam về đăng ký kết hơn có yếu tố nước ngoài. Một số Hiệp định cịn quy định hình thức kết hơn trước cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự như Hiệp định tương trợ tư pháp với Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Tiệp Khắc, Cộng hòa Bêlarut. Nghi thức kết hôn trước cơ quan đại diện ngoại giao hoặc cơ quan lãnh sự tuân theo pháp luật của nước ký kết có cơ quan ngoại giao hoặc cơ quan lãnh sự. Quy định này cũng phù hợp với pháp luật Việt Nam điều chỉnh nghi thức kết hôn tại cơ quan ngoại giao, cơ quan lãnh sự của Việt Nam.

Qua phân tích trên cho thấy, Việt Nam đã ký kết một số Hiệp định tương trợ tư pháp để giải quyết xung đột pháp luật về quan hệ kết hơn có yếu tố nước ngồi. Và nguyên tắc giải quyết xung đột pháp luật trong các Hiệp định này cũng tương đồng với nguyên tắc giải quyết xung đột về nghi thức kết hôn của Công ước LaHaye 1902. Điều 15 Công ước quy định "Nghi thức kết

Chương 3

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vấn đề kết hôn giữa công dân việt nam và người nước ngoài theo pháp luật việt nam, so sánh với pháp luật một số nước trên thế giới (Trang 65 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)