Những nguyờn nhõn làm phỏt sinh những tồn tại trong điều tra, truy tố, xột xử tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả, ngõn

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả, ngân phiếu giả, công trái giả trong luật hình sự Việt Nam (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn tỉnh Phú Thọ) (Trang 62 - 69)

tra, truy tố, xột xử tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả, ngõn phiếu giả, cụng trỏi giả

Thứ nhất, Bộ luật hỡnh sự năm 1999 và Luật sửa đổi, bổ sung một số

điều của Bộ luật hỡnh sự năm 2009 là chưa đa dạng húa hỡnh phạt ỏp dụng với người phạm tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả, ngõn phiếu giả, cụng trỏi giả. Điều 180 Bộ luật hỡnh sự chỉ quy định một loại hỡnh phạt chớnh là hỡnh phạt tự, trong đú khung cơ bản tại khoản 1, hai khung tăng nặng với tỡnh tiết "phạm tội trong trường hợp nghiờm trọng, rất nghiờm trọng hoặc đặc biệt nghiờm trọng" tại khoản 2 và khoản 3 của điều luật. Cả ba khung của hỡnh phạt chớnh đều được ỏp dụng với hỡnh thức là phạt tự cú thời hạn từ ba đến bảy năm (khoản 1), từ năm năm đến mười hai năm (khoản 2), từ mười năm đến hai mươi năm hoặc tự chung thõn (khoản 3). Mục đớch của tội phạm làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả, ngõn phiếu giả, cụng trỏi giả núi riờng và cỏc tội xõm phạm trật tự quản lý kinh tế núi chung chủ yếu là mục đớch vụ lợi (vật chất). Trờn thực tế, nhiều vụ ỏn cú cỏc bị cỏo khi bị xột xử về

làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả, ngõn phiếu giả, cụng trỏi giả trờn địa bàn tỉnh Phỳ Thọ giai đoạn 2010 - 2014 với số lượng nhỏ. Cú bị cỏo do trong quỏ trỡnh mua bỏn bị lừa trả tiền giả, do tiếc của mà tiếp tục mang đi tiờu thụ. Vỡ thế, cú thể khẳng định rằng hậu quả vật chất mà tội phạm này đó gõy thiệt hại cho cỏ nhõn, tổ chức hoặc Nhà nước đó khụng lớn, cú trường hợp chưa gõy hậu quả nghiờm trọng do bị phỏt hiện kịp thời. Mặc dự hậu quả gõy ra khụng lớn nhưng tội phạm làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả, ngõn phiếu giả, cụng trỏi giả vẫn phải chịu sự ỏp dụng chế tài hỡnh sự rất nghiờm khắc là phạt tự cú thời hạn, bị cỏch ly khỏi xó hội. Điều này đó gõy bất lợi rất lớn đối với người phạm tội. Hiện nay với xu hướng cải cỏch nhõn đạo húa trong chớnh sỏch hỡnh sự, việc quy định một loại hỡnh phạt đối với một tội phạm tại Điều 180 Bộ luật hỡnh sự gõy khú khăn trong việc lựa chọn hỡnh phạt ỏp dụng đối với người phạm tội, chưa thể hiện hết tớnh khoan hồng của phỏp luật.

Bờn cạnh hỡnh phạt chớnh thỡ Điều 180 cũn quy định hỡnh phạt bổ sung tại khoản 4 của điều luật. Theo đú, ngoài việc bị ỏp dụng hỡnh phạt chớnh thỡ người phạm tội cũn cú thể bị ỏp dụng hỡnh phạt bổ sung là "phạt tiền từ mười triệu đồng đến một trăm triệu đồng, cú thể bị tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản".

Mặc dự trờn địa bàn tỉnh Phỳ Thọ trong thời gian 05 năm (kể từ 2010 - 2014) khụng cú vụ ỏn nào lưu hành tiền giả với số lượng lớn. Tuy nhiờn trờn thực tế tỡnh hỡnh tội phạm trong cả nước, cú rất nhiều vụ ỏn làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả, ngõn phiếu giả, cụng trỏi giả với số lượng lớn, cú tổ chức và thực hiện nhiều lần. Vỡ vậy, mức phạt bổ sung "phạt tiền từ mười triệu đến một trăm triệu đồng" cũn thấp so với giỏ trị tài sản tội phạm thực hiện gõy thiệt hại cho nền kinh tế. Điều này làm giảm tớnh tớch cực của mục đớch trừng trị và răn đe, giỏo dục tội phạm, ớt nhiều ảnh hưởng đến cụng tỏc đấu tranh phũng chống tội phạm làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả, ngõn phiếu giả, cụng trỏi giả trong thời gian vừa qua và thời gian sắp tới.

Theo hướng dẫn tại Nghị quyết 02/2003 ngày 17/4/2003 của Hội đồng thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao hướng dẫn ỏp dụng một số quy định của Bộ luật hỡnh sự:

Đối với người nhiều lần làm hoặc tàng trữ hoặc vận chuyển hoặc lưu hành tiền giả, ngõn phiếu giả, cụng trỏi giả thỡ cần phải lấy tổng số lượng tiền giả của tất cả cỏc lần phạm tội cộng lại để xem xột trỏch nhiệm hỡnh sự đối với họ; nếu trong cỏc lần phạm tội đú cú trường hợp đó hết thời hiệu truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự thỡ khụng xem xột trỏch nhiệm hỡnh sự đối với trường hợp đú (khụng cộng số lượng tiền giả của lần phạm tội đú); nếu cú hai lần phạm tội làm hoặc tàng trữ hoặc vận chuyển hoặc lưu hành tiền giả, ngõn phiếu giả, cụng trỏi giả trở lờn thỡ ngoài việc cộng số lượng tiền giả của cỏc lần phạm tội để xem xột trỏch nhiệm hỡnh sự đối với họ, cũn phải ỏp dụng tỡnh tiết tăng nặng "phạm tội nhiều lần" quy định tại điểm g khoản 1 Điều 48 Bộ luật hỡnh sự [49].

Như vậy nếu như tổng số tiền giả mà người phạm tội thực hiện là yếu tố để định khung hỡnh phạt, ngoài ra họ cũn phải chịu tỡnh tiết tăng nặng là "phạm tội nhiều lần" quy định tại điểm g khoản 1 Điều 48 Bộ luật hỡnh sự là chưa hợp lý. Bởi nếu như so với cỏc loại tội phạm khỏc, vớ dụ như tội "Đỏnh bạc" tại điểm c mục 9 Nghị quyết số 01/2006/NQ-HĐTP ngày 12/5/2006 của Tũa ỏn nhõn dõn tối cao:

Trường hợp đỏnh bạc từ hai lần trở lờn mà tổng số tiền, giỏ trị hiện vật dựng để đỏnh bạc của từng lần đỏnh bạc bằng hoặc trờn mức tối thiểu để truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự thỡ người đỏnh bạc phải bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội đỏnh bạc với tỡnh tiết tăng nặng "phạm tội nhiều lần" quy định tại điểm g khoản 1 Điều 48 Bộ luật hỡnh sự [50].

Cỏc tỡnh tiết định khung tăng nặng trong từng điều luật, về cơ bản cũng là một trong những tỡnh tiết tăng nặng trỏch nhiệm hỡnh sự được quy định tại

Điều 48 Bộ luật hỡnh sự, phản ỏnh tớnh chất hành vi, thủ đoạn, số lần phạm tội.. (phạm tội cú tổ chức, phạm tội nhiều lần, phạm tội cú tớnh chất chuyờn nghiệp…) hoặc phản ỏnh hậu quả tỏc hại do hành vi phạm tội gõy ra. Trong cỏc tội xõm phạm trật tự quản lý kinh tế, khi mà xuất hiện một trong cỏc tỡnh tiết này sẽ làm tăng đỏng kể tớnh chất, mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội, đến mức phải được xử lý ở khung hỡnh phạt cao hơn. Khi đú và do đú, cỏc tỡnh tiết này phải được quy định là tỡnh tiết định khung tăng nặng đối với tội danh ấy chứ khụng cũn là ở vị trớ là tỡnh tiết tăng nặng trỏch nhiệm hỡnh sự được điều chỉnh theo Điều 48 Bộ luật hỡnh sự nữa.

Nghị quyết 02/2003 ngày 17/4/2003 của Hội đồng thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao đó hướng dẫn định lượng về số tiền, ngõn phiếu, cụng trỏi được làm giả để làm cơ sở định khung của loại tội phạm này cỏch đõy đó 12 năm. Trước tỡnh hỡnh kinh tế phỏt triển của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay thỡ số tiền định lượng đú đó khụng cũn phự hợp. Đối với cỏc tội như "trộm cắp tài sản", "Đỏnh bạc" thỡ số tiền định lượng làm cơ sở định tội và định khung hỡnh phạt đó được sửa đổi cho phự hợp với tỡnh hỡnh kinh tế hiện nay. Tuy nhiờn, tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả, ngõn phiếu giả, cụng trỏi giả vẫn chưa cú sự sửa đổi.

Một số văn bản phỏp luật liờn quan trực tiếp đến cụng tỏc phũng, chống tội phạm về tiền giả chậm được sửa đổi, bổ sung cho phự hợp với tỡnh hỡnh thực tiễn. Do tội phạm làm tiền giả chủ yếu ở ngồi lónh thổ Việt Nam, đầu mối cung cấp tiền giả thường là người nước ngoài, nờn việc triển khai cỏc biện phỏp để phỏt hiện, làm rừ và xử lý cỏc đối tượng làm tiền ViệtNam đồng giả bờn ngồi lónh thổ Việt Nam là cực kỳ khú khăn. Chỉ tớnh riờng việc ỏp dụng phỏp luật đối với tội phạm làm tiền giả ở nước ngoài, Cụng an cỏc địa phương cũng chưa được hướng dẫn cụ thể, điển hỡnh là: (i) Theo quy định của khoản 2 Điều 6 Bộ luật hỡnh sự:

Người nước ngồi phạm tội ở ngồi lónh thổ nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam cú thể bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự

theo Bộ luật hỡnh sự Việt Nam trong những trường hợp được quy định trong cỏc điều ước quốc tế mà nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc tham gia [36].

Liờn quan vấn đề này, Điều 340 Bộ luật Tố tụng hỡnh sự quy định: Trong trường hợp nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam chưa ký kết hoặc chưa gia nhập cỏc điều ước quốc tế cú liờn quan thỡ việc hợp tỏc quốc tế trong hoạt động tố tụng hỡnh sự được thực hiện trờn nguyờn tắc cú đi cú lại nhưng khụng trỏi phỏp luật nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam, phỏp luật quốc tế và tập quỏn quốc tế [41].

Thứ hai, về nhận thức, tội phạm về tiền giả là một loại tội phạm cú

quỏ trỡnh hỡnh thành, phỏt triển với phương thức, thủ đoạn hoạt động tinh vi, phức tạp, khụng chỉ liờn quan đến cỏc tổ chức, ổ nhúm tội phạm trong nước, mà cũn liờn quan đến cỏc tổ chức tội phạm ở nước ngoài, nhưng việc sơ kết, tổng kết kinh nghiệm, đỏnh giỏ hoạt động phũng ngừa, đấu tranh ngăn chặn hoạt động của tội phạm về tiền giả của cỏc cơ quan chức năng chưa được thực hiện thường xuyờn. Cỏc lực lượng trong ngành Cụng an tuy đó đạt được một số kết quả nhất định trong phũng, chống tội phạm về tiền giả, nhưng do nhận thức ở mỗi đơn vị, địa phương khỏc nhau, thậm chớ, chưa nhận thức đỳng đắn, đầy đủ tỡnh hỡnh và tỏc hại của tội phạm, nờn cũn cú những lỳng tỳng trong việc xõy dựng kế hoạch phũng, chống tội phạm về tiền giả, cú hiện tượng đựn đẩy hoặc nộ trỏnh trỏch nhiệm...

Thứ ba, về tổ chức thực hiện, cỏc mặt cụng tỏc nghiệp vụ như điều tra

cơ bản, sưu tra tuyến, địa bàn, đối tượng trọng điểm chưa được triển khai hoặc cú làm nhưng khụng sõu. Một số địa phương đó xỏc lập, điều tra một số chuyờn ỏn, nhưng chỉ là giai đoạn vận chuyển, tiờu thụ tiền giả giới hạn trong một địa phương hoặc mở rộng ra một vài địa phương khỏc.

Cụng an một số địa phương giao nhiệm vụ đấu tranh phũng, chống tội phạm về tiền giả cũn chồng chộo, khụng thống nhất như phõn cụng của Bộ

Cụng an nờn hiệu quả khụng cao, như cú nơi giao cho cả lực lượng an ninh và lực lượng cảnh sỏt, cú nơi giao lực lượng an ninh kinh tế chủ trỡ (thường trực) trong cụng tỏc phũng ngừa, phỏt hiện và đấu tranh chống tội phạm về tiền giả, cỏc lực lượng khỏc cú trỏch nhiệm phối hợp nhưng một số địa phương khỏc lại giao cho lực lượng cảnh sỏt. Cơ chế phối hợp giữa cỏc lực lượng trong ngành Cụng an cũng như việc ỏp dụng và vận dụng linh hoạt, sỏng tạo cỏc biện phỏp nghiệp vụ trong hoạt động của lực lượng cụng an như biện phỏp quần chỳng, hành chớnh, trinh sỏt, điều tra... cũn nhiều hạn chế, nhất là chế độ thụng tin bỏo cỏo chưa kịp thời, cụng tỏc phối hợp đấu tranh chưa chặt chẽ, đó phần nào ảnh hưởng đến cụng tỏc lónh đạo, chỉ huy và tổ chức phũng ngừa, đấu tranh chống tội phạm về tiền giả trờn phạm vi toàn quốc.

Bờn cạnh đú, theo quy định của khoản 3 Điều 8 Bộ luật hỡnh sự và khoản 1 Điều 170 Bộ luật Tố tụng hỡnh sự, thỡ cơ quan điều tra cấp tỉnh chỉ điều tra cỏc vụ ỏn cú mức ỏn từ 15 năm trở lờn. Với cỏc khung hỡnh phạt của tội phạm về tiền giả, thẩm quyền điều tra thuộc cả cơ quan điều tra cấp tỉnh và cảnh sỏt điều tra cấp quận huyện. Từ ngày 01/10/2004, thực hiện Phỏp lệnh Tổ chức điều tra hỡnh sự, Cụng an một số địa phương đó giao điều tra cỏc vụ ỏn tiền giả cho cơ quan an ninh điều tra cấp tỉnh. Nhưng trờn thực tế, cơ quan an ninh điều tra cấp tỉnh khụng phải cấp trờn của cảnh sỏt điều tra cấp huyện. Do vậy, việc phối hợp chưa thực sự nhịp nhàng, gõy ra nhiều khú khăn, trựng dẫm trong cụng tỏc chỉ đạo, tổ chức điều tra, theo dừi thống kờ, đỏnh giỏ tỡnh hỡnh tội phạm…, thậm chớ làm hạn chế ý chớ tấn cụng tội phạm, vỡ cảnh sỏt điều tra cấp huyện chỉ điều tra cỏc vụ ỏn cú mức ỏn từ 15 năm trở xuống.

Mối quan hệ phối hợp giữa cỏc lực lượng cụng an với cỏc ngành chức năng như Ngõn hàng, Kho bạc, Hải quan, Bộ đội Biờn phũng, Kiểm sỏt, Tũa ỏn cũng cũn nhiều hạn chế, bất cập. Một số ngõn hàng, kho bạc khi phỏt hiện tiền giả cũn lỳng tỳng chưa cú hướng xử lý, chỉ dừng ở mức thu giữ mà khụng thụng bỏo kịp thời cho cơ quan cụng an để điều tra truy tỡm làm rừ tổ chức tội phạm, làm rừ đối tượng chủ mưu, cầm đầu...

Thứ tư, về hoạt động tương trợ tư phỏp, theo Điều 341 Bộ luật Tố tụng

hỡnh sự:

Khi thực hiện tương trợ tư phỏp, cơ quan cú thẩm quyền tiến hành tố tụng, người cú thẩm quyền tiến hành tố tụng của nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam ỏp dụng những quy định của điều ước quốc tế cú liờn quan mà nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc gia nhập và quy định của Bộ luật này [41]. Theo hướng dẫn liờn ngành về điều tra cỏc vụ ỏn tiền giả cũng nờu: Đối với vụ ỏn cú bị can, bị cỏo là người nước ngoài hoặc cú sự múc nối với người nước ngoài, thỡ cơ quan bảo vệ phỏp luật địa phương phải bỏo cỏo cỏc cơ quan bảo vệ phỏp luật ở trung ương để cú sự hướng dẫn ỏp dụng phỏp luật cho thống nhất...

Việc phỏt hiện bắt giữ cỏc vụ ỏn về tiền giả do phải truy xột "núng", mất rất nhiều cụng sức. Thờm vào đú chưa cú sự hướng dẫn cụ thể về cỏc điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc tham gia, cỏc nước đó ký kết hiệp định tương trợ tư phỏp với Việt Nam, những trường hợp cụ thể ỏp dụng nguyờn tắc "cú đi cú lại"… làm cho cỏc hoạt động điều tra ở địa phương đối với ỏn tiền giả núi chung khụng trỏnh khỏi lỳng tỳng, phỏ ỏn làm tiền giả vỡ vậy gần như chưa cú hiệu quả. Bờn cạnh đú, tỡnh hỡnh tiền giả ở Việt Nam chủ yếu được làm (sản xuất) từ nước ngoài, cho nờn muốn phũng, chống tội phạm về tiền giả cú hiệu quả thỡ cần phải cú sự hợp tỏc quốc tế, sự phối hợp chặt chẽ giữa cỏc cơ quan chức năng của cỏc quốc gia (nhất là cỏc quốc gia cú chung đường biờn giới). Nhưng thực tế cho thấy, khi cú yờu cầu phối hợp điều tra, xử lý tội phạm về tiền giả thỡ cú quốc gia thường nộ trỏnh.

Chương 3

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả, ngân phiếu giả, công trái giả trong luật hình sự Việt Nam (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn tỉnh Phú Thọ) (Trang 62 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)