Giai đoạn từ 1985 đến

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả, ngân phiếu giả, công trái giả trong luật hình sự Việt Nam (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn tỉnh Phú Thọ) (Trang 27 - 30)

Năm 1980, Hiến phỏp nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam đó ra đời thay thế cho Hiến phỏp năm 1946. Hiến phỏp này đó thể chế húa đường lối, chớnh sỏch của Đảng Cộng sản Việt Nam trong giai đoạn mới của cỏch mạng, đó quy định "Nhà nước quản lý xó hội theo phỏp luật và khụng ngừng tăng cường phỏp chế xó hội chủ nghĩa". Trong hệ thống phỏp luật của nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật hỡnh sự cú vị trớ rất quan trọng. Trước khi cú Bộ luật hỡnh sự năm 1985, lĩnh vực hỡnh sự chỉ được điều chỉnh bằng những văn bản đơn hành, lẻ tẻ. Bộ luật hỡnh sự 1985 ra đời vào thời điểm đú là cụng cụ sắc bộn gúp phần đấu tranh cú hiệu quả chống tội phạm để giữ nghiờm phỏp luật và kỷ luật của Nhà nước. Việc ban hành Bộ luật hỡnh sự đỏnh dấu bước tiến bộ mới quan trọng trong việc hoàn chỉnh hệ thống phỏp luật vỡ đõy là Bộ luật hỡnh sự đầu tiờn của Nhà nước cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam. Cũng như vậy tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả, ngõn phiếu giả, cụng trỏi giả được quy định tại Điều 98 Bộ luật hỡnh sự 1985. Tại Bộ luật này, tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả, ngõn phiếu giả, cụng trỏi giả được coi là tội xõm phạm an ninh quốc gia với nội dung: "Người nào làm, tàng trữ, lưu hành tiền giả, sộc giả, phiếu cụng trỏi giả hoặc phỏ hủy tiền tệ thỡ bị phạt tự từ năm năm đến mười lăm năm. Phạm tội

trong trường hợp đặc biệt nghiờm trọng thỡ bị phạt tự từ mười hai năm đến hai mười năm, tự chung thõn hoặc tử hỡnh" [31].

Trong hơn mười năm cú hiệu lực, Bộ luật hỡnh sự năm 1985 đó được sửa đổi, bổ sung bốn lần vào cỏc ngày 28/12/1989, ngày 12/08/1991, ngày 22/12/1992 và ngày 10/05/1997. Trong mỗi lần sửa đổi, bổ sung thỡ Bộ luật hỡnh sự đều cú những thay đổi liờn quan trực tiếp đến tội làm tiền giả, tội tàng trữ, lưu hành tiền giả, tội phỏ hủy tiền tệ được quy định ở Điều 98 Bộ luật hỡnh sự năm 1985. Trong lần sửa đổi thứ nhất vào ngày 28/12/1989, do đất nước mới chuyển hướng nền kinh tế theo con đường kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa nờn hướng sửa đổi chủ yếu tập trung vào cỏc tội cú tớnh chất nghiờm trọng và đặc biệt nghiờm trọng cú ảnh hưởng lớn đến vận mệnh quốc gia như tội đầu cơ, tội trốn thuế, tội buụn lậu, tội phạm về chức vụ… Đối với quy định về tội làm tiền giả, tội tàng trữ, lưu hành tiền giả, tội phỏ hủy tiền tệ thỡ cả bốn lần sửa đổi, bổ sung đều khụng cú sự thay đổi về điều luật mà chỉ cú sự thay đổi về hỡnh phạt bổ sung đối với loại tội này. Cụ thể lần sửa đổi, bổ sung năm 1991 quy định "Người nào phạm một trong cỏc tội quy định ở cỏc điều 88, 95, 96 và 99, thỡ cú thể bị phạt tiền từ ba trăm nghỡn đồng (300.000 đồng) đến ba triệu đồng (3.000.000 đồng)" [32]; lần sửa đổi, bổ sung năm 1992 quy định "Người nào phạm một trong cỏc tội quy định ở cỏc điều 88, 95, 96, 98 và 99, thỡ cú thể bị phạt tiền từ ba trăm nghỡn đồng (300.000 đồng) đến ba triệu đồng (3.000.000 đồng)" [34]; lần sửa đổi, bổ sung năm 1997 quy định:

2. Cụng dõn Việt Nam phạm một trong cỏc tội thuộc Mục A hoặc một trong cỏc tội quy định tại Điều 87, Điều 88, cỏc điều từ Điều 94 đến Điều 99, thỡ bị phạt quản chế hoặc cấm cư trỳ từ một năm đến năm năm. 3- Người nào phạm một trong cỏc tội quy định tại Điều 88, 95, 96, 98 và 99, thỡ cú thể bị phạt tiền từ ba trăm nghỡn đồng đến ba triệu đồng; phạm tội quy định tại Điều 97, thỡ bị phạt tiền

đến mười lần trị giỏ hàng phạm phỏp. 4- Người nào phạm một trong cỏc tội thuộc Mục A, thỡ bị tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản; phạm một trong cỏc tội quy định tại Điều 88, cỏc điều từ Điều 94 đến Điều 98, thỡ cú thể bị tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản [35]. Như vậy, qua cỏc lần sửa đổi, bổ sung thỡ người cú hành vi phạm tội làm tiền giả, tội tàng trữ, lưu hành tiền giả, tội phỏ hủy tiền tệ ngoài việc phải chấp hành cỏc hỡnh phạt chớnh được quy định tại Điều 98 thỡ họ cũn phải chịu hỡnh phạt bổ sung là phạt tiền từ ba trăm nghỡn đồng đến ba triệu đồng hoặc cú thể tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản. Những quy định mới này làm cho Bộ luật hỡnh sự ngày càng hoàn thiện hơn và thể hiện rừ được mục đớch của việc ỏp dụng chế tài phỏp luật về kinh tế là nhằm thu hồi lại tiền hoặc tài sản mà người phạm tội đó gõy ra cho Nhà nước. Tuy nhiờn trong quỏ trỡnh ỏp dụng phỏp luật, việc xử lý cỏc hành vi đối với loại tội này đó cú những hạn chế nhất định, cụ thể:

Thứ nhất, khỏch thể của tội làm tiền giả, tội tàng trữ, lưu hành tiền giả,

tội phỏ hủy tiền tệ là chế độ quản lý nhà nước về sản xuất, lưu thụng tiền tệ. Chế độ quản lý nhà nước về việc phỏt hành, tàng trữ, lưu thụng, thu hồi và thay thế tiền tệ là bộ phận của chế độ quản lý nhà nước về kinh tế. Như vậy, khỏch thể loại của tội làm tiền giả, tội tàng trữ, lưu hành tiền giả, tội phỏ hủy tiền tệ là trật tự quản lý kinh tế chứ khụng phải là an ninh quốc gia. Do vậy, việc quy định Điều 98 về tội làm tiền giả, tội tàng trữ, lưu hành tiền giả, tội phỏ hủy tiền tệ tại chương cỏc tội xõm phạm an ninh quốc gia là khụng phự hợp.

Thứ hai, đối tượng của tội phạm được quy định ở tờn tội danh chỉ là

tiền gồm: tiền giả và tiền thật, nhưng đối tượng của tội phạm được liệt kờ ở nội dung của điều luật lại bao gồm cả sộc giả, phiếu cụng trỏi giả. Như vậy, ở đõy thiếu đi sự thống nhất giữa tờn tội danh và nội dung của điều luật.

Thứ ba, hành vi phỏ hủy tiền tệ là hành vi tự gõy thiệt hại cho người

tự gõy thiệt hại cho bản thõn mà khụng gõy thiệt hại cho xó hội là tội phạm là khụng cần thiết. Bởi vỡ nếu phỏ hủy tiền tệ của người khỏc thỡ đó bị xử lý theo quy định tại Điều 138 hoặc Điều 160 Bộ luật hỡnh sự năm 1985 về tội hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản xó hội chủ nghĩa hoặc tài sản của cụng dõn. Nếu chiếm đoạt trỏi phộp tiền của người khỏc rồi mới cú hành vi phỏ hủy tiền tệ thỡ bị xử lý về tội chiếm đoạt tương ứng (tham ụ, trộm cắp tài sản, cướp tài sản, cụng nhiờn chiếm đoạt tài sản, hoặc tựy hành vi cú thể bị xử lý về tội cố ý hủy hoại tài sản hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản…). Tiền cũng là một loại tài sản trong giao lưu dõn sự. Vỡ vậy, trong phạm vi quyền của chủ sở hữu đối với một số tiền nhất định thuộc quyền sở hữu của mỡnh thỡ hành vi phỏ hủy tiền tệ cũng chỉ phản ỏnh tớnh chất quyền định đoạt của chủ sở hữu với tài sản của mỡnh mà thụi. Cho nờn, nếu phỏ hủy tiền của mỡnh (thuộc quyền sở hữu của mỡnh) thỡ khụng thể là tội phạm.

Thứ tư, Bộ luật hỡnh sự 1985 và cỏc văn bản hướng dẫn chưa phõn

loại và cú những chế tài khỏc nhau về hành vi làm tiền giả, tội tàng trữ, lưu hành tiền giả, tội phỏ hủy tiền tệ. Như vậy, một đối tượng làm, tàng trữ, lưu hành một số lượng tiền giả rất nhỏ cũng cú thể bị xử lý và chịu một chế tài hỡnh sự rất nặng. Mặc dự ngày 06/5/1991, Tũa ỏn nhõn dõn tối cao đó cú cụng văn số 40-NCPL hướng dẫn xột xử tội làm tiền giả. Theo hướng dẫn thỡ cỏc trường hợp bị coi là "phạm tội trong trường hợp đặc biệt nghiờm trọng" theo khoản 2 Điều 98 Bộ luật hỡnh sự 1985 là: "Làm tiền giả bằng phương phỏp cụng nghệ (in mỏy); Làm tiền giả với số lượng từ một triệu trở lờn; phạm tội cú tổ chức, cú màng lưới làm tiền giả, lưu hành tiền giả ở nhiều địa phương khỏc nhau" [31]. Tuy nhiờn quy định trờn chưa cú sự mở rộng, mới chỉ cú hướng dẫn cụ thể đối với trường hợp phạm tội đặc biệt nghiờm trọng.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả, ngân phiếu giả, công trái giả trong luật hình sự Việt Nam (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn tỉnh Phú Thọ) (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)