Từ sau Cỏch mạng thỏng 8/1945 đó mở ra thời kỳ mới cho đất nước Việt Nam, xúa bỏ hoàn toàn chế độ nửa thuộc địa phong kiến, lập nờn Nhà nước Việt Nam dõn chủ cộng hũa, Nhà nước của nhõn dõn lao động do Đảng lónh đạo. Cựng với việc củng cố, bảo vệ chớnh quyền non trẻ, Đảng và Nhà nước ta đó quan tõm đặc biệt đến việc xõy dựng và ỏp dụng phỏp luật để bảo vệ Tổ quốc. Do chưa thể cú ngay cỏc văn bản phỏp luật để điều chỉnh cỏc quan hệ xó hội ở đất nước mới được giải phúng, Chớnh phủ nước Việt Nam dõn chủ cộng hũa đó ban hành Sắc lệnh số 47 ngày 10 thỏng 10 năm 1945 về việc tạm thời sử dụng luật lệ cũ với điều kiện khụng được trỏi với nguyờn tắc độc lập của nước Việt Nam và chớnh thể dõn chủ cộng hũa. Sắc lệnh này là biện phỏp hết sức kịp thời nhằm hạn chế đến mức thấp nhất những xỏo trộn trong cuộc sống của nhõn dõn, đồng thời đảm bảo duy trỡ trật tự xó hội, khụng phương hại đến nền độc lập và nền dõn chủ cộng hũa của đất nước mới giành được chớnh quyền. Do hoàn cảnh chiến tranh và sự thiếu kinh nghiệm xõy dựng phỏp luật, trong suốt một thời gian dài, để điều chỉnh cỏc quan hệ phỏt sinh trong xó hội, cỏc chế tài hỡnh sự ở giai đoạn này, là một tập hợp cỏc văn bản đơn hành với nhiều hỡnh thức tờn gọi như sắc lệnh, thụng tư, điều lệ... mà chưa thể cho ra đời một chớnh sỏch Luật hỡnh sự được phỏp điển húa.
Ngay khi nước Việt Nam dõn chủ cộng hũa ra đời, tiền đồng cũng chớnh thức được in và lưu thụng để khẳng định chủ quyền của đất nước tự do.
Để cú thể quản lý được nền kinh tế trong tỡnh hỡnh chớnh quyền cũn non trẻ, ngày 20/12/1950, Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó ra sắc lệnh số 180/SL - "sắc lệnh ấn định những hỡnh phạt đối với những hành vi phỏ hoại nền tài chớnh quốc gia, làm thiệt hại đến giỏ trị hay khú dễ cho sự lưu hành giấy bạc Việt Nam". Theo Điều 1 sắc lệnh đó quy định: "Những người đầu cơ tiền tệ, làm giấy bạc giả, lưu hành giấy bạc giả, tàng trữ hay lưu hành những giấy bạc của địch hay đó cú lệnh cấm, hoặc cú những hành động cú tớnh cỏch phỏ hoại nền tài chớnh quốc gia sẽ bị truy tố trước Tũa ỏn quõn sự" [7].
Như vậy, mặc dự đất nước mới được tỏi thiết, cỏc quy định về hỡnh sự nhằm trấn ỏp tội phạm cũn rất hạn chế nhưng Chớnh phủ đó quan tõm đặc biệt hành vi làm, tàng trữ và lưu hành tiền giả. Việc quy định hành vi làm, tàng trữ, lưu hành giấy bạc giả đó đỏp ứng yờu cầu đấu tranh chống tội phạm về tiền giả. Qua đú thể hiện được tớnh chất nguy hiểm cho xó hội của loại tội phạm này và thỏi độ của Nhà nước đối với loại tội phạm này là rất nghiờm khắc. Cú thể núi đõy chớnh là những quy định đầu tiờn của Nhà nước ta về tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả. Trong quy định này, cỏc nhà làm luật chưa xõy dựng định mức trỏch nhiệm hỡnh sự. Tuy vậy, việc ban hành văn bản này là cần thiết và kịp thời trong hoàn cảnh đất nước ta lỳc bấy giờ.
Thời kỳ 1954 -1975, đất nước ta liờn tục cú chiến tranh, cả nước tập trung toàn bộ sinh lực vào cuộc chiến đấu bảo vệ đất nước, cỏc văn bản phỏp luật mang tớnh hỡnh sự ra đời cũng chỉ tập trung vào quy định cỏc tội cú liờn quan đến cuộc chiến như: tội phản cỏch mạng, tội xõm phạm tài sản xó hội chủ nghĩa; cỏc tội về kinh tế như tội đầu cơ, buụn bỏn hàng cấm... cú ảnh hưởng nhiều tới cuộc chiến tranh. Nhằm ổn định thị trường, thắt chặt sự quản lý của Nhà nước đối với nền kinh tế, Chớnh phủ cỏch mạng lõm thời Cộng hũa miền Nam Việt Nam ban hành Sắc luật số 03/SL ngày 15/3/1976 quy định về tội phạm và hỡnh phạt. Tại Điều 6 - Tội kinh tế của sắc luật này đó quy định: "Tội kinh tế là tội gõy thiệt hại về tài chớnh cho Nhà nước, cho hợp tỏc xó
hoặc cho tập thể nhõn dõn, gõy trở ngại cho việc khụi phục và phỏt triển sản xuất, cho việc ổn định đời sống nhõn dõn, gồm cỏc tội: Làm bạc giả, hoặc tiờu thụ bạc giả…" [9].
Thời kỳ này cũng xuất hiện nhiều tổ chức chuyờn in tiền giả nờn trờn tờ bạc 200 cũn ghi dũng chữ răn đe "Hỡnh phạt khổ sai những kẻ nào giả mạo giấy bạc do ngõn hàng quốc gia Việt Nam phỏt hành ra". Tuy nhiờn cỏc chế định về hỡnh sự để xử lý về loại tội phạm này cũn rất hạn chế. Do hoàn cảnh lịch sử mà những sắc lệnh này vẫn được ỏp dụng trong cả nước cho đến khi cú Bộ luật hỡnh sự năm 1985.