Giai đoạn từ 1999 đến nay

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả, ngân phiếu giả, công trái giả trong luật hình sự Việt Nam (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn tỉnh Phú Thọ) (Trang 30 - 36)

Trước yờu cầu của cụng cuộc đổi mới toàn diện đất nước, Bộ luật hỡnh sự 1985 tuy về cơ bản, những chế định, nguyờn tắc thể hiện chớnh sỏch hỡnh

sự của Đảng và Nhà nước ta vẫn giữ được giỏ trị, thỡ cũng đó bộc lộ một số mặt hạn chế, khú đỏp ứng được đầy đủ yờu cầu của cuộc đấu tranh chống và phũng ngừa cỏc hành vi phạm tội trong tỡnh hỡnh mới. Bộ luật hỡnh sự năm 1999 được Quốc hội khúa X, kỳ họp thứ 6 thụng qua ngày 21 thỏng 12 năm 1999 và cú hiệu lực từ ngày 01 thỏng 7 năm 2000 là cụng cụ sắc bộn của Nhà nước, của nhõn dõn, đó phỏt huy vai trũ, tỏc dụng to lớn trong cụng cuộc bảo vệ những thành quả của cỏch mạng, bảo vệ chế độ xó hội chủ nghĩa, bảo vệ an ninh quốc gia và trật tự an tồn xó hội, bảo vệ quyền, lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn, đấu tranh chống và phũng ngừa tội phạm, gúp phần tớch cực vào sự nghiệp xõy dựng chủ nghĩa xó hội và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xó hội chủ nghĩa.

Kể từ năm 2000 đến nay, Bộ luật hỡnh sự năm 1999 đó gúp phần quan trọng vào việc giữ vững an ninh chớnh trị, trật tự an tồn xó hội, bảo vệ quyền, lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn, đấu tranh phũng, chống tội phạm, gúp phần tớch cực vào sự nghiệp xõy dựng chủ nghĩa xó hội và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xó hội chủ nghĩa.

So với Bộ luật hỡnh sự năm 1985 thỡ Bộ luật hỡnh sự năm 1999 cú rất nhiều quy định mới về tội phạm và hỡnh phạt. Cỏc tội xõm phạm trật tự quản lý kinh tế liờn quan đến an ninh quốc gia trước đõy đó được quy định tại Chương I (cỏc tội xõm phạm an ninh quốc gia) thỡ nay quy định tại Chương XVI (cỏc tội xõm phạm trật tự quản lý kinh tế). Việc thay đổi tờn chương khụng đơn thuần chỉ là sự thay đổi về tờn gọi, mà nú cú ý nghĩa quan trọng về nội dung và bản chất của cỏc tội phạm trong chương này. Tội làm tiền giả, tội tàng trữ, lưu hành tiền giả, tội phỏ hủy tiền tệ, trước đõy được quy định tại Điều 98 Bộ luật hỡnh sự năm 1985, thỡ nay được tỏch thành hai tội khỏc nhau, quy định tại Điều 180 (tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả, ngõn phiếu giả, cụng trỏi giả) và Điều 181 (tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành sộc giả, cỏc giấy tờ cú giỏ giả khỏc).

Điều 180 Bộ luật hỡnh sự 1999 quy định:

1. Người nào làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả, ngõn phiếu giả, cụng trỏi giả, thỡ bị phạt tự từ ba năm đến bảy năm. 2. Phạm tội trong trường hợp nghiờm trọng thỡ bị phạt tự từ năm năm đến mười hai năm. 3. Phạm tội trong trường hợp rất nghiờm trọng hoặc đặc biệt nghiờm trọng, thỡ bị phạt tự từ mười năm đến hai mươi năm, tự chung thõn hoặc tử hỡnh [36].

Đối với hành vi làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả, ngõn phiếu giả, cụng trỏi giả nguy hiểm hơn hành vi làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành sộc giả, cỏc giấy tờ cú giỏ giả khỏc nờn nhà làm Luật đó quy định hai hành vi này thành hai tội khỏc nhau và cú khung hỡnh phạt khỏc nhau. Tại Điều 180 Bộ luật hỡnh sự 1999 đó cú sửa đổi về hành vi phỏ hủy tiền tệ. Theo Điều 180 Bộ luật hỡnh sự 1999 thỡ hành vi phỏ hủy tiền tệ khụng bị coi là hành vi phạm tội. Nếu phỏ hủy tiền tệ của người khỏc thỡ cú thể bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản quy định tại điều 143 Bộ luật hỡnh sự. Tuy nhiờn, trờn thực tế qua gần 10 năm thi hành, Bộ luật hỡnh sự năm 1999 đó bộc lộ nhiều bất cập, hạn chế, đũi hỏi phải sớm khắc phục, cụ thể như sau:

Thứ nhất, do được ban hành từ năm 1999, nờn Bộ luật hỡnh sự hiện hành

khụng thể cập nhật và thể chế húa được những quan điểm, chủ trương mới của Đảng về cải cỏch tư phỏp được thể hiện trong Nghị quyết số 08/NQ-TW ngày 02 thỏng 01 năm 2002 của Bộ Chớnh trị về một số nhiệm vụ trọng tõm cụng tỏc tư phỏp trong thời gian tới và Nghị quyết số 49/NQ-TW ngày 02 thỏng 6 năm 2005 của Bộ Chớnh trị về chiến lược cải cỏch tư phỏp đến năm 2020, trong đú đỏng chỳ ý là chủ trương: Hạn chế ỏp dụng hỡnh phạt tử hỡnh theo hướng chỉ ỏp dụng đối với một số ớt loại tội phạm đặc biệt nghiờm trọng. Quy định là tội phạm đối với những hành vi nguy hiểm cho xó hội mới xuất hiện trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội, khoa học, cụng nghệ và hội nhập quốc tế.

Thứ hai, quy định của Bộ luật hỡnh sự hiện hành về cỏc yếu tố cấu

thành của một số tội phạm (như: cỏc tội phạm về mụi trường, cỏc tội phạm trong lĩnh vực cụng nghệ thụng tin) cũn quỏ bất cập, gõy khú khăn cho việc điều tra, truy tố, xột xử tội phạm trờn thực tế.

Thứ ba, một số quy định của Bộ luật hỡnh sự hiện hành tỏ ra khụng

cũn phự hợp với tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội hiện nay cũng như chưa đỏp ứng được yờu cầu đấu tranh phũng, chống tội phạm trong điều kiện mới, nhất là cỏc quy định về mức định lượng tối thiểu về giỏ trị tài sản hoặc giỏ trị thiệt hại để truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với cỏc tội xõm phạm tài sản và một số tội phạm khỏc cú liờn quan đến tài sản,...

Thứ tư, Bộ luật hỡnh sự hiện hành chưa cập nhật được những hành vi

nguy hiểm cho xó hội đũi hỏi phải xử lý về mặt hỡnh sự mới xuất hiện trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội, khoa học, cụng nghệ và hội nhập kinh tế quốc tế, nhất là trong một số lĩnh vực như: cụng nghệ thụng tin, chứng khoỏn, tài chớnh - kế toỏn, sở hữu trớ tuệ, v.v...

Thứ năm, do được ban hành từ năm 1999 trong bối cảnh nước ta chưa

hội nhập sõu vào nền kinh tế thế giới, nhiều điều ước quốc tế chỳng ta chưa cú điều kiện gia nhập nờn Bộ luật hỡnh sự chưa phản ỏnh được những đặc điểm và yờu cầu đấu tranh chống tội phạm trong điều kiện hội nhập quốc tế, nhất là cỏc tội phạm mang tớnh quốc tế như: khủng bố, buụn bỏn người, rửa tiền, tội phạm cú tổ chức xuyờn quốc gia; chưa tạo cơ sở phỏp lý đầy đủ, thuận lợi cho việc thực hiện cỏc nghĩa vụ mà Việt Nam đó cam kết trong cỏc điều ước quốc tế về phũng, chống tội phạm cũng như việc thực hiện tương trợ tư phỏp về hỡnh sự giữa nước ta với cỏc nước.

Từ những lý do nờu trờn, việc sửa đổi, bổ sung Bộ luật hỡnh sự là một đũi hỏi khỏch quan và cấp thiết trong điều kiện phỏt triển về kinh tế và xó hội hiện nay của nước ta nhằm gúp phần khắc phục một bước những bất cập, hạn chế núi trờn, đỏp ứng yờu cầu bức xỳc của thực tiễn và bảo đảm hiệu quả của

cuộc đấu tranh phũng, chống tội phạm, đồng thời, đỏp ứng yờu cầu hội nhập quốc tế.

Thể chế húa một bước chủ trương hạn chế ỏp dụng hỡnh phạt tử hỡnh theo hướng chỉ ỏp dụng đối với một số ớt loại tội phạm đặc biệt nghiờm trọng. Quy định là tội phạm đối với những hành vi nguy hiểm cho xó hội mới xuất hiện trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội, khoa học, cụng nghệ và hội nhập quốc tế được thể hiện trong Nghị quyết số 08/NQ-TW ngày 02 thỏng 01 năm 2002 của Bộ Chớnh trị về một số nhiệm vụ trọng tõm cụng tỏc tư phỏp trong thời gian tới và Nghị quyết số 49/NQ-TW ngày 02 thỏng 6 năm 2005 của Bộ Chớnh trị về chiến lược cải cỏch tư phỏp đến năm 2020.

- Tập trung sửa đổi, bổ sung một số vấn đề thật sự cấp bỏch nhất nhằm gúp phần thỏo gỡ những khú khăn, vướng mắc trong thực tiễn đấu tranh phũng, chống tội phạm hiện nay và đỏp ứng yờu cầu hội nhập quốc tế.

- Việc sửa đổi, bổ sung Bộ luật hỡnh sự phải được tiến hành trờn cơ sở tổng kết thực tiễn thi hành Bộ luật hỡnh sự và tham khảo cú chọn lọc kinh nghiệm lập phỏp hỡnh sự của cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới; bảo đảm tớnh đồng bộ của hệ thống phỏp luật, bảo đảm sự nhất quỏn với cỏc luật cú liờn quan; phải tuõn thủ cỏc nguyờn tắc của luật hỡnh sự và bảo đảm sự tương thớch, hài hũa với cỏc điều ước quốc tế mà Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viờn.

Trước sự chuyển biến của tỡnh hỡnh kinh tế xó hội trước thềm hội nhập nền kinh tế thế giới, quan tõm và đảm bảo hơn tới quyền con người, Điều 180 Bộ luật hỡnh sự 1999 đó được sửa đổi bổ sung năm 2009, theo đú, hỡnh phạt tử hỡnh đó được xúa bỏ đối với loại tội phạm này. Đõy là một chủ trương đỳng đắn trong chớnh sỏch hỡnh sự của Nhà nước ta, thể hiện tớnh nhõn đạo trong chớnh sỏch hỡnh sự.

Tuy nhiờn trờn thực tế trong những năm qua khi ỏp dụng cỏc quy định của Bộ luật hỡnh sự để xử lý cỏc hành vi phạm tội làm, tàng trữ, vận chuyển,

lưu hành tiền giả, ngõn phiếu giả, cụng trỏi giả vẫn cũn cú những vướng mắc như: Chế tài hỡnh sự chưa cú sự đa dạng húa hỡnh phạt, mức hỡnh phạt bổ sung là hỡnh phạt tiền đó trở nờn bất hợp lý do cỏc quy định cũ đó được ban hành từ lõu, khụng cũn phự hợp với tỡnh hỡnh kinh tế hiện tại của đất nước. Mức hỡnh phạt như vậy chưa đủ sức răn đe tội phạm. Cú nhiều quan điểm cho rằng: Thứ nhất, tội phạm kinh tế chủ yếu xõm phạm trật tự quản lý kinh tế của Nhà nước, do đú phải cõn nhắc cả yếu tố hiệu quả về kinh tế lẫn yếu tố xó hội khi ỏp dụng hỡnh phạt; thứ hai, đường lối xử lý đối với cỏc tội xõm phạm trật tự quản lý kinh tế phải được xỏc định trờn cơ sở coi trọng cả mục đớch trừng trị và mục đớch giỏo dục, phũng ngừa tội phạm. Vỡ vậy, hỡnh phạt phải xuất phỏt từ tớnh chất kinh tế của nhúm tội phạm này. Việc quy định hỡnh phạt tiền là hỡnh phạt chớnh trong chương này khụng những là việc làm đỳng đắn, khoa học và cú thể mang lại hiệu quả cao trong xử lý cỏc tội xõm phạm trật tự quản lý kinh tế mà cũn là biện phỏp tỏc động tốt về tõm lớ trong quỏ trỡnh cải tạo, giỏo dục người phạm tội... [21, tr. 30]. Túm lại, tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả, ngõn phiếu giả, cụng trỏi giả đó trải qua nhiều giai đoạn hỡnh thành và phỏt triển khỏc nhau. Ở mỗi thời kỳ khỏc nhau, những quy định về tội phạm này cũng được thay đổi ngày càng hoàn thiện hơn để đỏp ứng được yờu cầu của tỡnh hỡnh mới. Đặc biệt sự đa dạng húa hỡnh phạt cần được chỳ trọng nhằm đảm bảo xử lý nghiờm hành vi phạm tội nhưng cũng xem xột đầy đủ đến những nguyờn nhõn khỏch quan giỳp cho việc trừng trị kết hợp với giỏo dục, cải tạo người phạm tội đạt kết quả cao nhất.

Chương 2

QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HèNH SỰ VỀ TỘI LÀM, TÀNG TRỮ,

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả, ngân phiếu giả, công trái giả trong luật hình sự Việt Nam (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn tỉnh Phú Thọ) (Trang 30 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)