Giai đoạn từ khi ban hành Bộ luật hỡnh sự năm 1985 đến trước phỏp điển húa lần thứ hai Bộ luật hỡnh sự Việt Nam năm

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tội sử dụng trái phép tài sản theo luật hình sự Việt Nam Luận văn ThS. Luật 60 38 01 04 (Trang 32 - 34)

trước phỏp điển húa lần thứ hai - Bộ luật hỡnh sự Việt Nam năm 1999

Ngày 27/6/1985, Quốc hội đó thụng qua Bộ luật hỡnh sự đầu tiờn của nước Việt Nam thống nhất, cú hiệu lực thi hành thống nhất trong cả nước từ 01/01/1986. Đõy là bước tiến quan trọng trong phỏp luật hỡnh sự nước nhà. Cỏc tội xõm phạm sở hữu được quy định trong hai chương riờng, đỏnh dấu một bước tiến dài sự kế thừa và phỏt triển của hai Phỏp lệnh năm 1970.

Chương IV: Cỏc tội xõm phạm sở hữu xó hội chủ nghĩa Chương VI: Cỏc tội xõm phạm sở hữu cụng dõn

Trong đú tội sử dụng trỏi phộp tài sản xó hội chủ nghĩa được quy định tại Điều 137 Chương IV: Cỏc tội xõm phạm sở hữu xó hội chủ nghĩa của Bộ luật hỡnh sự năm 1985.

Điều 137: Tội sử dụng trỏi phộp tài sản xó hội chủ nghĩa 1. Người nào vỡ vụ lợi mà sử dụng trỏi phộp tài sản xó hội chủ nghĩa thỡ bị phạt cảnh cỏo, cải tạo khụng giam giữ đến một năm hoặc bị phạt tự từ ba thỏng đến hai năm.

2. Phạm tội trong trường hợp lợi dụng chức vụ, quyền hạn hoặc gõy hậu quả nghiờm trọng thỡ bị phạt tự từ một năm đến bảy năm [24].

Ngoài hỡnh phạt của Điều luật ra người phạm tội cũn cú thể bị ỏp dụng hỡnh phạt bổ sung theo quy định tại Điều 142 của Chương.

Điều 142: Hỡnh phạt bổ sung

1. Người nào phạm một trong cỏc tội quy định ở cỏc Điều 133, 137, 139 thỡ cú thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ quản lý tài sản xó hội chủ nghĩa từ hai năm đến năm năm

3. Người nào phạm một trong cỏc tội quy định ở chương này tựy theo tớnh chất nghiờm trọng của tội phạm mà cú thể bị phạt tiền đến một triệu đồng (1.000.000 đồng) và bị tịch thu một phần hay toàn bộ tài sản hoặc một trong hai hỡnh phạt đú [24].

Như vậy, Điều 137 Bộ luật hỡnh sự năm 1985 đó kế thừa Điều 15 Phỏp lệnh trừng trị cỏc tội xõm phạm sở hữu xó hội chủ nghĩa năm 1970 và hoàn thiện hơn về kỹ thuật lập phỏp. Ngoài hỡnh phạt chớnh ra nhà làm luật đó quy định hỡnh phạt bổ sung ỏp dụng cho người phạm tội.

Ngày 10/05/1997, Quốc hội đó thụng qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều Bộ luật hỡnh sự năm 1985, trong đú bổ sung thờm:

Điều 137a: Tội lợi dụng chức vụ quyền hạn sử dụng trỏi phộp tài sản xó hội chủ nghĩa

1. Người nào vỡ vụ lợi mà lợi dụng chức vụ quyền hạn sử dụng trỏi phộp tài sản xó hội chủ nghĩa gõy hậu quả nghiờm trọng hoặc đó bị xử lý kỷ luật mà cũn vi phạm thỡ bị phạt tự từ một năm đến năm năm.

2. Phạm tội thuộc một trong cỏc trường hợp sau đõy thỡ bị phạt tự từ năm năm đến mười năm

a. Cú tổ chức;

b. Phạm tội nhiều lần;

c. Gõy hậu quả nghiờm trọng.

3. Phạm tội thuộc một trong cỏc trường hợp sau đõy thỡ bị phạt tự từ mười năm đến mười lăm năm

a. Cú nhiều tỡnh tiết quy định tại khoản 2 điều này b. Gõy hậu quả nghiờm trọng [26].

Căn cứ vào quy định tại Điều 137 của Bộ luật hỡnh sự năm 1985 và Điều 137a của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều Bộ luật hỡnh sự năm 1997 theo nguyờn tắc trừng trị những kẻ phạm tội cú tổ chức, lợi dụng chức vụ quyền hạn.

Sau hơn 10 năm thực hiện, Bộ luật hỡnh sự năm 1985 núi chung cũng như quy phạm phỏp luật quy định tội sử dụng trỏi phộp tài sản xó hội chủ nghĩa đó phỏt huy tỏc dụng to lớn trong việc đấu tranh phũng, chống loại tội này. Tuy nhiờn, quy định của Bộ luật hỡnh sự năm 1985 về tội sử dụng trỏi phộp tài sản xó hội chủ nghĩa cũng bộc lộ nhiều hạn chế. Trong đú nổi bật là việc quy định chỉ cú tài sản xó hội chủ nghĩa bị sử dụng trỏi phộp mới bị coi là tội phạm và bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự cũn hành vi sử dụng trỏi phộp tài sản của cụng dõn khụng bị coi là tội phạm thỡ trong lần phỏp điển húa lần thứ hai - Bộ luật hỡnh sự năm 1999 đó khắc phục được nhược điểm này.

Để phự hợp với đường lối chỉ đạo của Đảng, cỏc chớnh sỏch phỏp luật của Nhà nước và tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế, xó hội của đất nước trong thời kỳ đổi mới mà tất cả cỏc hỡnh thức sở hữu đều được phỏp luật tụn trọng, bảo vệ nờn hành vi sử dụng trỏi phộp tài sản của cỏ nhõn, tổ chức đều bị coi là tội phạm và bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự khi thỏa món cỏc điều kiện quy định trong Bộ luật hỡnh sự năm 1999. Điều này đỏnh dấu bước tiến dài trong Bộ luật hỡnh sự nước nhà để phự hợp hơn với phỏp luật hỡnh sự của cỏc nước khỏc trờn thế giới cũng như cỏc điều ước quốc tế mà nước ta tham gia.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tội sử dụng trái phép tài sản theo luật hình sự Việt Nam Luận văn ThS. Luật 60 38 01 04 (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)