Bộ luật hỡnh sự Vương quốc Thụy Điển

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tội sử dụng trái phép tài sản theo luật hình sự Việt Nam Luận văn ThS. Luật 60 38 01 04 (Trang 38 - 39)

Đối với tài sản là phương tiện giao thụng cơ giới thỡ Bộ luật hỡnh sự Thụy Điển cũng tương tự như Bộ luật hỡnh sự Cộng hũa Liờn bang Đức, quy định thành tội phạm riờng trong Điều 7 thuộc Chương 8 - Tội trộm cắp, cướp và cỏc tội chiếm đoạt tài sản khỏc. Nội dung Điều 7 quy định:

Người nào lấy đi hoặc sử dụng bất hợp phỏp xe cú động cơ hoặc cỏc loại phương tiện giao thụng cú động cơ của người khỏc, nếu khụng thuộc trường hợp phạm tội quy định tại cỏc điều khỏc của chương này thỡ bị phạt tự đến hai năm, nếu tội ớt nghiờm trọng thỡ bị phạt tiền về tội trộm cắp xe cộ.

Phạm tội thuộc trường hợp nghiờm trọng thỡ bị phạt tự từ sỏu thỏng đến bốn năm [40, tr. 66].

Đối với tài sản khỏc khi bị tội phạm xõm phạm bị ỏp dụng quy định tại Điều 7 Chương 10 - Tội tham ụ và cỏc tội lạm dụng tớn nhiệm khỏc. Điều 7 quy định:

Người nào sử dụng bất hợp phỏp tài sản thuộc sở hữu của người khỏc gõy thiệt hại hoặc gõy phiền phức cho người khỏc thỡ bị phạt tiền hoặc phạt tự đến sỏu thỏng về tội sử dụng bất hợp phỏp tài sản của người khỏc.

Phạm tội quy định tại đoạn một điều này trong trường hợp nghiờm trọng thỡ bị phạt tự từ sỏu thỏng đến bốn năm [40, tr. 88].

Mặc dự Bộ luật hỡnh sự Vương quốc Thụy Điển khụng quy định tờn gọi của từng điều luật mà chỉ cú tờn của từng chương nhưng nội dung quy định hành vi sử dụng bất hợp phỏp tài sản thuộc sở hữu của người khỏc, đõy là điểm giống với quy định của Điều 142 Bộ luật hỡnh sự Việt Nam năm 1999. Nhưng Điều 7 Bộ luật hỡnh sự Vương quốc Thụy Điển khụng quy định định lượng giỏ trị tài sản bị sử dụng trỏi phộp là bao nhiờu thỡ bị coi là tội phạm và bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự. Bộ luật hỡnh sự Vương quốc Thụy Điển cũng tỏch thành hai điều luật riờng biệt tựy theo khỏch thể bị xõm hại là phương tiện giao thụng cơ giới đường bộ hay là cỏc loại tài sản khỏc, đõy là điểm khỏc biệt với phỏp luật hỡnh sự Việt Nam vỡ Bộ luật hỡnh sự hiện hành của Việt Nam khụng phõn biệt đối tượng tỏc động của tội phạm mà chỉ quy định định lượng giỏ trị tài sản bị sử dụng trỏi phộp bị coi là tội phạm.

Hỡnh phạt: Bộ luật hỡnh sự Vương quốc Thụy Điển quy định hai loại hỡnh phạt là hỡnh phạt tiền và hỡnh phạt tự với mức cao nhất của khung hỡnh phạt là bốn năm. Đõy cũng là điểm khỏc với Bộ luật hỡnh sự Việt Nam, vỡ ngoài hai hỡnh phạt chớnh như của Bộ luật hỡnh sự Vương quốc Thụy Điển thỡ Bộ luật hỡnh sự nước ta cũn quy định hỡnh phạt cải tạo khụng giam giữ là hỡnh phạt chớnh, đồng thời mức cao nhất của hỡnh phạt tự quy định cho tội sử dụng trỏi phộp tài sản của Bộ luật hỡnh sự nước ta cũng cao hơn của Bộ luật hỡnh sự Vương quốc Thụy Điển.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tội sử dụng trái phép tài sản theo luật hình sự Việt Nam Luận văn ThS. Luật 60 38 01 04 (Trang 38 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)