Phõn biệt tội sử dụng trỏi phộp tài sản với tội tha mụ tài sản

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tội sử dụng trái phép tài sản theo luật hình sự Việt Nam Luận văn ThS. Luật 60 38 01 04 (Trang 66 - 67)

Tội tham ụ tài sản quy định tại Điều 278 Bộ luật hỡnh sự năm 1999, khoản 1 Điều 278 quy định: "1, Người nào lợi dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản mà mỡnh cú trỏch nhiệm quản lý cú giỏ trị từ hai triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng..." [27].

Khỏch thể của tội phạm là quan hệ sở hữu tài sản của Nhà nước, cơ quan, tổ chức được nhà nước cấp kinh phớ để bảo đảm hoạt động cũng như hoạt động đỳng đắn của cơ quan, tổ chức nờu trờn. Đối tượng tỏc động của tội phạm này là tài sản của cơ quan, tổ chức và tài sản Nhà nước.

Mặt khỏch quan của tội phạm là hành vi chiếm đoạt tài sản mà mỡnh đang cú trỏch nhiệm quản lý bằng thủ đoạn lợi dụng chức vụ, quyền hạn. Người phạm tội đó lợi dụng trỏch nhiệm quản lý tài sản được giao để chiếm đoạt tài sản mỡnh đang quản lý. Thủ đoạn lợi dụng chức vụ, quyền hạn được giao như điều kiện, phương tiện để cú thể dễ dàng biến tài sản được giao thành tài sản của mỡnh. Hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản mà mỡnh cú trỏch nhiệm quản lý chỉ cấu thành tội tham ụ tài sản khi giỏ trị tài sản bị chiếm đoạt từ hai triệu đồng trở lờn hoặc dưới hai triệu đồng nhưng thuộc trường hợp gõy hậu quả nghiờm trọng; đó bị xử lý kỷ luật về hành vi này mà cũn vi phạm; đó bị kết ỏn về một trong cỏc tội quy định tại Mục A Chương XXI - Cỏc tội phạm về chức vụ, chưa được xúa ỏn tớch mà cũn vi phạm. Đõy là điểm khỏc biệt với tội sử dụng trỏi phộp tài sản là người phạm tội chỉ khai thỏc lợi ớch từ tài sản mà khụng cú ý định chiếm đoạt tài sản đú thành tài sản của mỡnh.

Chủ thể của tội phạm: Điều 278 Bộ luật hỡnh sự năm 1999 quy định chủ thể của tội phạm này là chủ thể đặc biệt phải là người cú chức vụ, quyền hạn quản lý tài sản. Trỏch nhiệm quản lý tài sản cú được do cú chức vụ hoặc do đảm nhiệm chức trỏch nhất định. Người khụng cú chức vụ, quyền hạn quản lý tài sản chỉ là chủ thể của tội phạm này với vai trũ người tổ chức, giỳp

sức, xỳi giục. Điều này khỏc với chủ thể của tội sử dụng trỏi phộp tài sản chỉ là chủ thể thường.

Mặt chủ quan của tội tham ụ tài sản giống với tội sử dụng trỏi phộp tài sản đều thực hiện với lỗi cố ý. Về hỡnh phạt: tội tham ụ tài sản quy định bốn khung hỡnh phạt, cú mức hỡnh phạt thấp nhất là hai năm tự và mức cao nhất là tự chung thõn hoặc tử hỡnh; nhỡn chung mức hỡnh phạt nặng hơn rất nhiều quy định của tội sử dụng trỏi phộp tài sản.

Túm lại, khi so sỏnh tội sử dụng trỏi phộp tài sản với một số tội danh khỏc cú liờn quan trong Bộ luật hỡnh sự để thấy được điểm giống và khỏc nhau của tội sử dụng trỏi phộp tài sản với cỏc tội phạm, từ đú chỉ ra điểm đặc trưng của cỏc tội danh ấy vừa cú ý nghĩa cả về mặt lý luận cũng như ỏp dụng trong thực tiễn.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tội sử dụng trái phép tài sản theo luật hình sự Việt Nam Luận văn ThS. Luật 60 38 01 04 (Trang 66 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)